sản xuất than nguyên khai ở mỏ than Vàng Danh
4.1.2. Nội dung biện pháp:
Căn cứ vào đơn giá và định mức vật t năm 2004 của mỏ để dễ so sánh và cân đối, còn đối với xăng dầu thực tế trên thị trờng cao nh hiện nay thì việc tiết kiệm ngày càng có giá trị to lớn trong công tác tiết kiệm chi phí liên quan trớc và sau khi thực hiện biện pháp.
* Năm 2004 theo báo cáo tổng hợp của phòng kỹ thuật - vật t, tình hình sử dụng nhiên liệu của mỏ nh sau:
+ Dầu DIEZEN dùng cho các phơng tiện vận tải và máy khai thác • Mức tiêu hao kế hoạch là: 1,1214lít/tấn than nguyên khai • Mức tiêu hao thực tế 1,3762lít/tấn
• Giá trên thị trờng là 4.100đ/lít
và tỷ lệ hao hụt của giá thực hiện so với giá thị trờng tăng 6,78%. Nh vậy chi phí dầu DIEZEN dùng cho các phơng tiện vận tải và máy khai thác là:
1,3762 x 4.100 x 106,78% = 3.165.823.679đ + Xăng phục vụ sản xuất:
• Mức tiêu hao kế hoạch là: 0,0894 lít/tấn • Mức tiêu hao thực tế 0,1043lít/tấn • Giá trên thị trờng là 5.300đ/lít.
Nh vậy tỷ lệ hao hụt của giá thực tế theo giá thị trờng tăng 6,66%, nh vậy giá chi phí xăng phục vụ sản xuất là:
0,1043 x 5.300 x 106,66% x 525.450 = 309.808.375 đ
Với phơng thức cấp phát nh năm 2004 thì cần phải có các yếu tố nh: Tiền l- ơng, chi phí khấu hao TSCĐ...
+ Chi phí tiền lơng: Tổng số nhân lực dùng cho kho xăng dầu năm 2004 là 9 ngời, bao gồm 6 ngời phục vụ công tác quản lý và cấp phát, 3 ngời phụ trách công
tác bảo vệ, với mức lơng bình quân năm 2004 của mỏ là: 1.230.000đồng/ng- ời/tháng.
Nh vậy chi phí tiền lơng 1 năm cho bộ phận này là: 9 x 1.230.000 x 12 = 132.840.000 đồng
+ Chi phí khấu hao TSCĐ của 2 hệ thống kho và 2 xe téc Zin 130, thiết bị cấp phát nhiên liệu năm 2004 là: 52.221.794 đồng.
* Nh vậy, nếu các phơng tiện vận tải, xe phục vụ sản xuất và 2 xe téc Zin 130 đều ra nhận xăng dầu tại đại lý thì hầu nh sẽ loại bỏ đợc tỷ lệ hao hụt nói trên. Mặt bằng của kho nhiên liệu này sẽ chuyển sang làm kho chứa gỗ, sắt thép chống lò dự trữ, nhằm giải phóng tình trạng gỗ, sắt, thép dự trữ nhập về đợc giao cho phân xởng xây dựng, khai thác lò bảo quản tại sân công nghiệp của các phân xởng này, làm nh vậy sẽ làm giảm tỷ lệ thất thoát trong quá trình sản xuất, nhập và bảo quản.
Do loại bỏ đợc tỷ lệ hao hụt lên mức chiphí về nhiên liệu sau khi thực hiện biện pháp sẽ là:
+ Dầu DIEZEN cho công tác vận tải: Trong tổng số chi phí dầu theo thống kê thì công tác vận tải chiếm 73%. Còn lại 27% là chi phí cho các máy khai thác.
Nh vậy chi phí dầu DIEZEN cho công tác vận tải theo biện pháp này sẽ là: 1,3762 x 73% x 4.100 x 525.450 = 2.164.311.000 đồng.
Dầu DIEZEN dùng cho máy khai thác: Khi thực hiện biện pháp này thì công tác quản lý niên liệu sẽ đơn giản hơn, mức hao hụt sẽ giảm xuống nh mức kế hoạch là 0,75% và chi phí nhiên liệu dùng cho máy khai thác theo biện pháp này sẽ là:
1,3762 x 27% x 4.100 x 100.75% x 525.450 = 806.502.328 đồng + Xăng phục vụ sản xuất theo biện pháp là:
0,1043 x 5.300 x 525.450 = 290.463.506 đồng
* Theo biện pháp, số nhân lực trong hệ thống kho xăng dầu của mỏ sẽ đợc sắp xếp lại nh sau:
- 3 nhân viên bảo vệ của hệ thống kho vẫn đợc giữ nguyên vì mặt bằng của kho nhiên liệu cũ sẽ đợc chuyển sang làm kho chứa gỗ, sắt thép chống lò dự trữ của mỏ.
- 6 nhân viên quản lý cấp phát cũ, nay điều 3 ngời ở lại quản lý việc nhập, xuất vật liệu chống lò, điều 1 nhân viên sang theo dõi, thống kê tại cây xăng, 2 ng- ời phụ trách công tác nhận dầu tại cây xăng bằng 2 xe téc Zin 130 đi cấp liệu trực tiếp cho các máy khai thác tại khai trờng, công trờng; làm việc 8 giờ / ngày, đảm bảo đủ nhiên liệu cho các máy khai thác làm việc trong 3 ca, theo định mức tiêu hao và theo phiếu xuất của phòng kỹ thuật- vật t. Do vậy chi phí tiền lơng theo biện pháp thì không có sự thay đổi.
* Theo biện pháp thì số tài sản cố định của kho nhiên liệu nh xe téc và các dụng cụ cấp phát sẽ bán thanh lý. Nh vậy chi phí khấu hao TSCĐ của bộ phận năm 2004 thì tỷ lệ khấu hao của 2 xe này chiếm 35% tổng chi phí khấu hao của bộ phận này.
Mức khấu hao theo biện pháp là:
52.221.794 x 35% = 18.277.628 đ/năm
Qua tính toán trên ta đi lập bảng so sánh các chi phí liên quan khi thực hiện biện pháp.
bảng 14
so sánh hiệu quả kinh tế trớc và sau biện pháp
(Đơn vị tính:Đồng)
Chỉ tiêu Kế hoạch Thực hiện Chênh lệch
Mức (+ -) Tỷ lệ %
1. Dầu DIEZEN 3.165.823.679 2.970.813.328 - 195.010.351 - 6,16
- Dùng trong vận tải 2.164.311.000
- Dùng cho máy khai thác 806.502.328
2. Xăng phục vụ sản xuất 309.808.375 290.453.506 - 19.344.869 - 6,24
3. Chi phí tiền lơng 132.840.000 132.840.000 0 0
4. Chi phí KH TSCĐ 52.221.794 18.277.628 - 33.944.166 - 65
Cộng 3.660.693.848 3.412.394.462 - 248.299.386 - 6.78
Chi phí nhiên liệu cho 1 ĐVSP 6.967 6.494 - 473 - 6.79
* Đánh giá hiệu qủa kinh tế của 3 biện pháp căn cứ vào các số liệu tính toán trên ta thấy khi áp dụng biện pháp này đã tiết kiệm đợc một khoản chi phí nhiên liệu là: 248.299.386 đ/năm và giảm chi phí nhiên liệu trong giá thành một tấn than nguyên khai là : 473đ/tấn.
4.2. Biện pháp 2
Tổ chức bán vé tàu, xe cho CBCNV của toàn mỏ, nhằm giảm chi phí gián tiếp trong giá thành sản phẩm than nguyên khai của mỏ than Vàng Danh.
4.2.1. Cơ sở xây dựng biện pháp:
Hiện nay tổng số cán bộ công nhân viên của mỏ than Vàng Danh đang c trú trên địa bàn dân c thị xã Uông Bí, cách công trờng sản xuất từ 2 đến 20km, có khoảng trên 4.750 ngời. Số CBCNV này của mỏ hiện đang đi làm bằng các phơng tiện tàu hoả, ôtô của mỏ đa đón. Mỏ cha tổ chức bán vé cho các cán bộ công nhân viên đi làm bằng các phơng tiện này. Đây cũng là một khoản chi phí khá lớn đối với bất cứ một doanh nghiệp nào, nên việc tổ chức bán vé tàu, xe cho CBCNV cũng không kém phần quan trọng trong việc hạ giá thành sản phẩm của mỏ than Vàng Danh.
4.2.2. Nội dung biện pháp:
Để giảm bớt các khoản chi phí phục vụ cho sản xuất, nhằm tận dụng tối đa năng lực phơng tiện vận tải của mỏ, do vậy mỏ cần phải tổ chức bán vé đi tàu, xe cho CBCNV của mỏ và các đối tợng khác có nhu cầu theo đơn giá quy định của tổng công ty than Việt Nam là 55đ/1km.
Theo số liệu thống kê của bộ phận quản lý nhân lực mỏ than năm 2003 nh sau:
+ So với tổng số CBCNV của mỏ thì số ngời ở cách công trờng sản xuất 20km chiếm 20%.
+ Số ngời ở cách công trờng sản xuất 15km chiếm 40% + Số ngời ở cách công trờng sản xuất 10km chiếm 15% + Số ngời ở cách công trờng sản xuất 5km chiếm 10%
+ Còn lại 15% số công nhân cách công trờng sản xuất từ 1-2 km, những CBCNV này đi làm phải tự túc phơng tiện.
Nh vậy giá đi tàu, xe dự kiến cho 1 ngời/tháng là:
+ Đối với số CBCNV đi cung đoạn 20km/lợt là: 55đ x 40km x 22 ngày công = 48.400đ/ngời/tháng + Đối với số CBCNV đi cung đoạn 15km/lợt là: 55đ x 30km x 22 ngày công = 36.300đ/ngời/tháng + Đối với số CBCNV đi cung đoạn 10km/lợt là: 55đ x 20km x 22 ngày công = 24.200đ/ngời/tháng + Đối với số CBCNV đi cung đoạn 5km/lợt là: 55đ x 10km x 22 ngày công = 12.100đ/ngời/tháng
Khi thực hiện biện pháp này hàng tháng mỏ sẽ tiết kiệm đợc một khoản chi phí là: 4.750 x 20% x 48.400 = 45.980.000đ/tháng
4.750 x 40% x 36.300 = 68.970.000đ/tháng 4.750 x 15% x 24.200 = 28.230.400đ/tháng 4.750 x 10% x 12.100 = 5.747.500đ/tháng
Theo biện pháp, số tiền dự kiến thu đợc của việc bán vé đi tàu, xe cho CBCNV hàng tháng mỏ sẽ sử dụng để trả lơng cho nhân viên nhà ga, lái xe, phụ xe, mua nhiên liệu và trang bị, sửa chữa xe máy phục vụ cho nhu cầu đi lại của CBCNV.
Căn cứ vào số liệu tính toán ta đi lập bảng tính hiệu quả của biện pháp
Bảng 15
Tính hiệu quả của biện pháp
(Đơn vị tính: Đồng)
Các chỉ tiêu hàng thángSố tiền thu cả nămLuỹ kế
* Lợi ích thu đợc thực hiện biện pháp
1. Số ngời đi cung đoạn 20 km 45.980.000 551.760.000 2. Số ngời đi cung đoạn 15 km 68.970.000 827.640.000 3. Số ngời đi cung đoạn 10 km 17.230.400 206.764.800 4. Số ngời đi cung đoạn 5 km 5.747.500 68.790.000
Tổng cộng 137.927.900 1.655.134.800
Nh vậy, khi thực hiện biện pháp lợi ích thu đợc trong 1 năm là 1.655.134.800 đồng.
Theo sản lợng năm 2004 thì biện pháp đã làm giảm đợc chi phí cho 1 tấn than nguyên khai là:
1.655.134.800 đồng
= 3.150 đồng/tấn 525.450 tấn
4.3. biện pháp 3
Thay thế cột chống ma sát bằng cột chống thuỷ lực đơn trong khai thác lò chợ, để giảm chi phí gỗ chống lò, tăng sản lợng khai thác lò chợ, tăng năng suất lao động, giảm giá thành sản xuất than nguyên khai.
4.3.1. Cơ sở xây dựng biện pháp:
Qua thời gian thực tập, xem xét tình hình khai thác than hầm lò của mỏ than Vàng Danh em thấy các lò chợ đang đợc khai thác từ mức + 260 ữ+ 20 có điều
kiện khai thác rất thuận lợi. Các lò chợ loại này trữ lợng khoáng sản khoảng 3.900.000 tấn, khai thác ổn định, chống bằng cột chống ma sát, gỗ và xà kim loại. Em dự kiến sẽ chuyển sang sử dụng cột chống thuỷ lực đơn, kết hợp với xà kim loại có khớp nối của Trung Quốc. Loại này đang đợc phía Trung Quốc chào bán cho các đơn vị khai thác than Việt Nam. Đây là loại cốt chống đang đợc sử dụng rộng rãi ở các mỏ than ở Trung Quốc và đạt đợc các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật cao.
Đặc biệt là sản lợng lò chợ, năng suất lao động cao, chi phí gỗ chống lò cho 1.000 tấn than thấp, cải thiện đợc điều kiện lao động trong lò chợ, giảm giá thành than nguyên khai. Mặt khác, do gỗ chống lò nhiều làm tăng tệ nạn phá rừng ảnh h- ởng xấu đến môi trờng...
4.3.2. Nội dung biện pháp:
Với mục tiêu nâng cao sản lợng lò chợ, nâng cao năng suất lao động, giảm chi phí gỗ chống lò, cải thiện điều kiện lao động, giảm giá thành than nguyên khai ở lò chợ số 3 - vỉa 8T đang sử dụng cột chống ma sát, dự kiến chuyển sang chống lò bằng cột chống thuỷ lực đơn của Trung Quốc, mã hiệu DZ - 22 và xà kim loại có khớp nối loại HDJA- 1200.
Các yếu tố của hệ thống khai thác cũ, biện pháp chỉ thay đổi loại hình cột chống lò từ cột sắt sang cột thuỷ lực, cột phá hoả từ cũi sắt sang cột thủy lực và máng cào vận tải lò.
Để có cơ sở lựa chọn và áp dụng chống thuỷ lực đơn, em xin đa ra một số so sánh, đánh giá các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật chủ yếu của việc áp dụng chống chủ lực đơn thay thế cột chống ma sát nh sau:
bảng 16
so sánh một số chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật trớc và sau biện pháp
Chỉ tiêu ĐVT Cột ma sát Cột thuỷ lực Chênh lệch
1. Sản lợng lò chợ hàng năm Tấn 54.000 110.000 + 56.000
2.Sản lợng 1 chu kỳ Tấn 364 310 - 54
4. Tiến độ 1 chu kỳ Mét 1,2 1,2 0 5. Số ngày công thực hiện 1 chu kỳ Công 232 96 - 136
6. NSLĐ bình quân (tấn/công) T/c 1,6 3,2 + 16
7.Chi phí gỗ cho 1.000 tấn than M3 17,7 5 - 12
8. Chi phí cột cho 1.000 tấn than Cột 1,4 0,7 - 0,7 Qua đánh giá trên cho thấy, lò chống cột thuỷ lực đơn có nhiều u điểm hơn. Đặc biệt là chỉ tiêu chi phí gỗ chống lò, sản lợng lò chợ, năng suất lao độnh bình quân, thời gian và an toàn lao động cao. Vì vậy đối với các lò chợ loại này (vỉa thoải 250, chiều dày từ 1.4m trở lên) có thể chuyển sang sử dụng hoàn toàn bằng cột chống thuỷ lực đơn.
* Bố trí trang thiết bị trong lò chợ.
Để phục vụ công tác khấu than trong lò chợ, dự kiến sẽ sử dụng những loại thiết bị chủ yếu nh sau:
bảng 17
tính toán chi phí trang thiết bị
Tên thiết bị ĐVT Số l-ợng Đơn giá Thành tiền
1.Cột chống thuỷ lực Chiếc 1.100 1.256.000 1.381.600.000 2. Xà kim loại HDJA -1200 Chiếc 1.100 345.000 379.500.000 3.Kích thuỷ lực YT Chiếc 20 182.500.000 25.660.000
4. Máy bơm nhũ tơng Bộ 1 182.500.000 182.500.000
5.Súng thuỷ lực nâng cột Bộ 12 270.000 3.240.000
6.Tời giật cột Bộ 1 8.900.000 8.900.000
7. Máng cào uốn 8 tấn/giờ Chiếc 1 386.630.000 386.630.000
8.Tay gạt Cái 12 150.000 1.800.000
9.Đo lực kế cột DZ - CTQ Cái 4 500.000 2.000.000
10.Van hình cầu QJ - 16 TQ Cái 4 400.000 1.600.000 11. Van hình cầu QJ - 10 TQ Cái 12 300.000 3.600.000 12. Máy lọc DZ - 61 TQ Cái 12 1.000.000 12.000.000
Tổng cộng 2.370.780.000
Bảng 18
Chi phí xây lắp
( Đơn vị tính: Đồng)
Hạng mục công trình ĐVT Khối lợng Giá trị dự toán
1. ống dãn thủy lực trong lò m 300 55.000.000
2. Lắp đặt thiết bị 154.000.000
3.Hệ thống cấp điện 334.000.000
4. Công tác xây lắp 48.000.000
Tổng cộng 591.000.000
Số lợng lao động đợc tính theo công nghệ khai thác lò chợ áp dụng biện pháp để đáp ứng nhu cầu sản xuất của những năm đạt công suất thiết kế.
- Khi áp dụng biện pháp, chỉ biên chế lại số công nhân khai thác trong lò chợ, các bộ phận khác của dây chuyền không thay đổi, số công nhân khác lò chợ đợc tính lại theo các số liệu trong bảng IV.III.1 nh sau:
+ Số công nhân khai thác lò chợ trớc biện pháp là: 58 công/ca. nh vậy số công nhân cần đủ để đáp ứng chế độ sản xuất 3 ca là 174 ngời trong công đoạn khai thác lò chợ.
- Nh vậy, khi áp dụng biện pháp mới thì số công nhân khai thác trong lò chợ sẽ d ra 30 ngời ( 144 - 174 = -30)
* Giải pháp đối với số công nhân d ra là:
+ Những ngời có sức khỏe không đảm bảo trong điều kiện lao động hầm lò sẽ đợc đa về các phân xởng sàng tuyển than.
+ Những ngời có sức khoẻ tốt nhng tinh thần lao động, trách nhiệm cha cao, hay vi phạm nội quy, quy trình...chuyển sang đội giao thông làm đờng và bảo d- ỡng đờng vận tải.
+ Những ngời có trách nhiệm cha cao, tay nghề thấp, bố trí đa đào tạo lại để đáp ứng nhu cầu mở rộng sản xuất của mỏ trong những năm tới.
Tính toán hiệu quả của biện pháp:
Sau khi áp dụng biện pháp ta có kết quả chi phí cho 1 tấn than nguyên khai nh sau:
bảng 19
so sánh giá thành sản xuất trớc và sau biện pháp
Yếu tố chi phí Trớc biện pháp Sau biện pháp Chênh lệch Mức (+ -) Tỷ lệ %