III. Mục tiờu phỏt triển thị trường từ 2008-2012.
3. Nâng cao công tác quản lý chất lợng
3.1 Phơng hớng nâng cao công tác quản lý chất lợng
Chất lợng sản phẩm là chỉ tiêu tổng hợp của tất cả các thuộc tính của sản phẩm thoả mãn nhu cầu của khách hàng. Việc nâng cao chất lợng sản phẩm cũng chính là việc nâng cao khả năng cạnh tranh cho sản phẩm của Công ty.
Chất lợng sản phẩm gắn liền với chất lợng quản lý, do vậy nâng cao chất l- ợng sản phẩm cũng đồng nghĩa với việc tăng cờng công tác quản lý chất lợng.
3.2. Biện pháp thực hiện
Do đặc điểm của Công ty là vừa sản xuất vừa kinh doanh các sản phẩm nội thất nên việc nâng cao chất lợng sản phẩm cũng phải đợc cả hai khâu sản xuất và tiêu thụ đồng thời thực hiện.
Trong sản xuất
Việc nâng cao chất lợng sản phẩm đợc coi là vị trí hàng đầu do vậy việc tăng cờng quản lý quy trình công nghệ sản xuất, tiết kiệm tối đa chi phí tiêu hao nguyên vật liệu trong sản xuất, hạ giá thành sản phẩm. Để đạt đợc mục đích trên công ty cần phải thực hiện các biện pháp sau:
- Thực hiện quy trình quản lý chất lợng ISO 9000 trong tất cả các công đoạn sản xuất. Đặt các điều kiện giao nhận sản phẩm tại các phân xởng, cán bộ quản lý phải chịu trách nhiệm về chất lợng sản phẩm tại bộ phận mình.
- Tại khâu nguyên vật liệu đầu vào: Dựa trên tiêu chuẩn đã đợc phê chuẩn theo hệ thống chất lợng cần kiểm tra chặt chẽ 100% nguyên vật liệu đầu vào, không để lọt sản phẩm xấu, cha đúng thời hạn đa vào sản xuất.
- Quản lý máy móc, thiết bị: phòng kỹ thuật phối hợp với phòng kế hoạch đầu t và các bộ phận khác hàng tháng có kế hoạch kiểm tra định kỳ, bảo dỡng máy móc thiết bị, dự trữ phụ tùng thay thế. Xử lý kịp thời các sự cố xảy ra bảo đẩm cho máy móc luôn luôn mới hoạt động có hiệu quả.
- Tổ chức chặt chẽ từng bộ phận, thực hiện tiết kiệm tối đa nguyên vật liệu xây dựng chế độ khoán vật t cho từng bộ phận.
- Thành lập ban chỉ đạo phong trào phát huy cải tiến kỹ thuật tập hợp có khen thởng động viên những cá nhân có sáng kiến cải tiến tạo thành phong trào phát huy sáng kiến ở mỗi bộ phận để nhìn nhận và giải quyết những tồn tại trong sản xuất.
Trong tiêu thụ
Giữ vững thị trờng trong nớc, mở rộng mạng lới tiêu thụ các đại lý và cửa hàng mới trong nớc. Xõy dựng chiến lược cụ thể xuất khẩu với tỷ trọng từ 15% đến 20% trong tổng doanh thu của Công ty.
Để đạt đợc điều đó cần phải có biện pháp sau:
- Bồi dỡng nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ marketing Công ty để có thể tuyên truyền, nắm bắt đợc mọi thông tin từ thị trờng một cách nhanh nhất góp phần vào điều tiết kế hoạch về: số lợng, chủng loại giúp cho bộ phận sản xuất có thể đáp ứng đợc mọi yờu cầu một cách nhanh chóng và chính xác.
- Xây dựng kế hoạch khoán doanh thu cho từng miền, từng vùng, để gắn liền với quyền lợi các cán bộ tiêu thụ trong chế độ khoán, thởng phạt để tăng kích thích tính tích cực chủ động của cán bộ tiêu thụ.
- Nâng cao hơn nữa vai trò và trách nhiệm của cán bộ, công nhân kiểm tra kiểm soát sản phẩm, yêu cầu không để hàng xấu, hỏng lọt ra ngoài thị tr- ờng. Các sản phẩm trớc khi xuất xởng phải đợc kiểm tra 100% về: chất lợng sản phẩm, bao bì, tem nhãn, đóng gói và đóng dấu đã kiểm tra của bộ phận
kiểm tra chất lượng. Có hình thức xử lý nghiêm khắc với công nhân thiếu trách nhiệm làm sai quy trình kiểm tra.
- Sử dụng các hình thức quảng cáo trên tivi và báo chí, hội nghị khách hàng, quảng cỏo trờn cỏc trang web, bỏn hàng qua mạng,…áp dụng chính sách giá cả, khuyến mại mềm mại, uyển chuyển trong công tác tiêu thụ phù hợp từng thời kỳ.
- Đối với công tác xuất khẩu:. Để đạt đợc mục tiêu đề ra CB CNV bộ phận xuất nhập khẩu cần đợc tuyển dụng, đầu t và hoàn thiện. Các cán bộ cần đợc phân công theo dõi chi tiết từng thơng vụ, từng thị trờng. Việc đàm phán, chuẩn bị hàng cho chào mẫu, giới thiệu sản phẩm, chào giá tiến tới ký
hợp đồng thơng mại, lập kế hoạch sản xuất và giao hàng, theo dõi đôn đốc sản xuất, bao gói hàng sản xuất, thanh toán nợ nần... đều phải đợc cán bộ chuyên trách làm một cách thận trọng và có bài bản.