5.Tình hình quản lý chất lợng trong công ty.

Một phần của tài liệu Những giải pháp cơ bản nâng cao hiệu quả quản lý chất l­ượng trong sản xuất kinh doanh của Công ty quan hệ quốc tế đầu tư­ sản xuất.DOC (Trang 47 - 50)

Công ty tuy mới thành lập đợc vài năm gần đây, với sự biến động không ngừng của nền kinh tế thị trờng, Công ty đã vợt qua khó khăn để tồn tại và phát triển, nhận thức đợc tầm quan trọng của quản lý chất lợng. Ban giám đốc Công ty trong những năm qua luôn có những biện pháp nâng cao chất lợng trong các giai đoạn của quá trình sản xuất.

Công ty luôn nhận thức đợc rằng chất lợng là một trong những yếu tố quyết định tới sự tồn tại và phát triển của Công ty. Nâng cao chất lợng là một yêu cầu thiết yếu, nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty, nâng cao lơị nhuận và đáp ứng tốt hơn các nhu cầu của thị trờng. Trong những năm qua công ty đã cố gắng thực hiện và hoàn thiện công tác quản lý chất lợng trong các khâu để tạo ra sản phẩm có chất lợng cao, đạt hiệu quả trong sản xuất kinh doanh giúp công ty có chỗ dựa vững trên thị trờng quốc tế.

5.1.Sự cam kết của ban lãnh đạo Công ty.

Công ty CIRI đã tham gia và áp dụng ISO 9001trong sản xuất kinh doanh đặc biệt là sự tham gia cam kết của lãnh đạo áp dụng và liên tục cải tiến mọi cách có hiệu quả hệ thống chất lợng. Giám đốc và ban lãnh đạo trong Công ty thông báo cho toàn công ty về tầm quan trọng của việc đáp ứng đầy đủ mọi yêu cầu của khách hàng và của luật định. Việc thực hiện thông báo đợc thc hiện thông qua bằng các biện pháp:

+Đào tạo nhận thức chung về hệ thống quản lý chất lợng và dịch vụ hoặc sản phẩm.

+Đào tạo khi có cần thiết và khi có sự cố. +Qua các hình thức ở vị trí nhiều ngời qua lại. +Qua các cuộc họp.

+Trong các tài liệu: chính sách chất lợng, mục tiêu chất lợng, hồ sơ xem xét của lãnh đạo.

5.2. Chính sách chất lợng.

Chính sách chất lợng của công ty đáp ứng các yêu cầu sau. +Phù hợp với mục đích của công ty.

+Thể hiện rõ ràng cam kết thực hiện đúng các yêu cầu của khách hàng, luật định.

+Cam kết liên tục cải tiến hệ thống quản lý chất lợng. +Đề ra và phấn đấu thực hiện tốt các mục tiêu chất lợng.

Chính sách này phổ biến tới từng cán bộ công nhân viên trong công ty và mọi ngời đều có trách nhiệm thực hiện yêu cầu tại vị trí công tác và sản xuất của mình.

Mục tiêu chất lợng của công ty do giám đốc đề ra. Trởng các đơn vị từ trên xuống có trách nhiệm thực hiện đúng các yêu cầu đối với đơn vị mình. Các mục tiêu cụ thể đối với từng sản phẩm hoặc dịch vụ đợc đề ra và thực hiện phù hợp ở mỗi đơn vị.Việc thực hiện các mục tiêu chất lợng hàng năm sẽ đợc đánh giá và xem xét trong các cuộc họp xem xét của lãnh đạo.

5.3. Quản lý nguồn lực.

5.3.1. Cung cấp nguồn lực để đáp ứng các mục đích sau đây:

+Để áp dụng và duy trì hệ thống quản lý chất lợng. +Để cải tiến liên tục hiệu quả của hệ thống chất lợng.

+Để đảm bảo thoả mãn khách hàng thông qua việc đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của khách hàng.

5.3.2.Nguồn nhân lực.

Mỗi cán bộ công nhân viên trong công ty đợc giao trách nhiệm làm những công việc có ảnh hởng đến chất lợng phải có đủ năng lực thông qua đào tạo, có đủ trình độ, kinh nghiệm cần thiết. Các yêu cầu về trình độ đào tạo và kinh nghiệm, trình độ năng lực của vị trí này đợc xác định trong các qui định về trách nhiệm và quyền hạn và trong các qui trình quản lý các qui trình sản xuất kinh doanh.

Công ty nâng cao năng lực đào tạo có thể dới các hình thức: +Theo lớp do Phòng tổ chức- hành chính thực hiện.

+Đào tạo tại chỗ cho các công nhân học nghề do Tổ trởng tiến hành phối hợp với phòng Tổ chức hành chính.

Trong công ty mỗi công nhân ở bất kỳ cấp bậc nào đợc giao kiểm tra chất lợng sản phẩm đều phải đợc phổ biến để nhận thức rằng công việc mà họ thực hiện có ảnh hởng đến các mục tiêu mà công ty đã đề ra

5.3.3. Cơ sở sản hạ tầng:

Lãnh đạo công ty và các phòng ban, phân xởng của công ty phối hợp trong việc xác định các điều kiện cần thiết cho sản xuất để đảm bảo chất lợng sản phẩm từ nhập, và bảo quản, trong quá trình sản xuất... Công ty chú trọng đến các vấn đề sau: Nhà xởng, kho bãi, vị trí làm việc, trang triết bị công cụ lao động...

Công ty không trực tiếp tham gia triết kế mà chỉ triển khai việc lắp ráp từ các bộ phận linh kiện đợc nhập khẩu và một số chi tiết đợc sản xuất trong nớc.

Hoạt động thiết kế đợc phòng Dự án chuẩn bị, nghiên cứu và làm các thủ tục theo các yêu cầu của các Bộ, ngành qui định.

5.4.Mua hàng (Nhập nguyên vật liệu).

Việc mua hàng của công ty thông qua các quá trình mua và nhập khẩu các bộ linh kiện và các chi tiết, phụ tùng đợc sản xuất trong nớc, Để kiểm soát đợc chất lợng hàng hoá mua và, giảm tối đa các chi phí. Công ty thực hiện việc lựa chọn các đơn vị cung ứng theo qui trình QT-09: QT này qui định:

+Hình thức theo dõi quản lý và đánh giá lại các đơn vị cung ứng. +Duy trì danh sách các đơn vị cung ứng.

Việc kiểm tra xác nhận khi tiến hành các qui trình mua, nhập hàng đợc thống nhất giữa công ty với nhà cung ứng theo các hợp đồng đã ký. Cán bộ công ty có trách nhiệm thực hiện theo đúng qui định trong các qui trình QT-08, QT-09 và QT-17.

5.5.Xác định các yêu cầu liên quan đến sản phẩm.

Trong công tác tiêu chuẩn hoá công ty đã thể hiện cố gắng để đáp ứng thị hiếu của khách hàng và các yêu cầu của từng chủng loại xe máy cũng nh phụ thuộc vào tỉ lệ nội địa hoá các chi tiết phòng xe máy thực hiện xác định các yêu cầu liên quan đến sản phẩm để thực hiện khâu kí kết các hợp điều khiển nguồn cung cấp với các đơn vị cung ứng trong và ngoài nớc.

5.6.Trong quá trình lắp ráp, sản xuất linh kiện.

Công ty đã ý thức đợc tầm quan trọng của quản lý chất lợng thong khâu lắp ráp, sản xuất linh kiện.

III. Đánh giá về tình hình quản lý chất lợng đối với hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty.

Một phần của tài liệu Những giải pháp cơ bản nâng cao hiệu quả quản lý chất l­ượng trong sản xuất kinh doanh của Công ty quan hệ quốc tế đầu tư­ sản xuất.DOC (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w