3.Nguyên nhân của những tồn tại.

Một phần của tài liệu Những giải pháp cơ bản nâng cao hiệu quả quản lý chất l­ượng trong sản xuất kinh doanh của Công ty quan hệ quốc tế đầu tư­ sản xuất.DOC (Trang 53 - 57)

3.1 Nguyên nhân chủ quan :

•Tỷ suất lợi nhuận / vốn kinh doanh biến thiên không đều và năm 2001 giảm so với năm 2000 là do chi phí kinh doanh của CIRI quá lớn trong khi đó các nguồn vốn bổ sung không đáp ứng đủ. Do vậy CIRI phải huy động một nguồn vốn lu động lớn phục vụ kinh doanh nhập khẩu. Nh ta đã biết hoạt động nhập khẩu của CIRI chủ yếu tập trung vào nhập khẩu thiết bị, máy móc, phụ tùng nguyên vật liệu,..phục vụ GTVT và linh kiện xe máy Trung quốc, những mặt hàng này đòi hỏi phải duy trì một lợng vốn rất lớn cho kinh doanh,chi phí kinh doanh tăng cao mà khả năng tự đáp ứng của CIRI cũng nh sự hỗ trợ từ đơn vị cấp trên còn hạn chế nên CIRI đã tìm cách huy động từ các tổ chức tín dụng bên ngoài. Chi phí vốn cao đã làm giảm lợi nhuận cũng nh tỷ suất lợi nhuận / doanh thu xuống. (năm 2001 tốc độ gia tăng chi phí là 153.89% so với năm 2000 trong khi đó mức tăng doanh thu là 152.61%). Năm 2001 hoạt động tài chính của CIRI không đem lại lợi nhuận. Thu nhập tài chính so với năm 2000 chỉ bằng 53.94% trong khi chi phí cho hoạt động này lại tăng lên tới 82.13% làm lợi nhuận giảm 359.4 triệu đồng tức là lỗ 7.2 tỷ đ so với năm 2000. Nguyên nhân do CIRI phải vay một lợng vốn lớn để mở rộng dây chuyền sản xuất, lắp ráp xe máy mới tại Nh Quỳnh.

•Chính vì chi phí vốn lớn nên cho dù sản lợng (doanh thu lớn) thì tỷ suất lợi nhuận / doanh thu không cao. Năm 2001 mức lợi nhuận đã tăng lên so với năm trớc nhng do chi phí kinh doanh cũng gia tăng so với năm 2000 nên mức doanh lợi cũng không đợc cải tiến đáng kể. Để đảm bảo mức doanh lợi cao thì nhiệm vụ là phải hạ thấp đợc chi phí xuống.

Nh vậy có thể thấy đợc rằng hiệu quả kinh doanh thời gian qua biến thiên bất định chủ yếu xuất phát từ việc sử dụng vốn và đi kèm với nó là chi phí vốn. Thời gian tới để đẩy mạnh hiệu quả kinh doanh nhập khẩu thì CIRI nên tập trung xem xét và tìm ra giải pháp cho việc sử dụng các chi phí, công tác tạo vốn, tạo nguồn và quản lý vốn. Khó khăn lớn nhất đối với CIRI hiện nay là phải duy trì một lợng vốn lớn cho kinh doanh trong khi khả năng tích luỹ, bổ sung của Công ty cha nhiều mà chủ yếu là huy động bên ngoài. Tạo đợc nguồn vốn lớn với chi phí vừa phải và đợc lu chuyển liên tục mới đảm bảo duy trì hiệu quả cao trong kinh doanh nhập khẩu của đơn vị.

•Tốc độ gia tăng của NSLĐ không duy trì với tỷ lệ nh trớc là dấu hiệu NSLĐ của nhân viên trong Công ty đã tiến đến mức tới hạn của nó, bộ máy hoạt động của CIRI đã hoàn chỉnh và khai thác tốt công suất của mình. Khả năng nâng cao năng suất lao động là rất khó nếu CIRI không tiến hành đầu t mới và tuyển dụng thêm lao động(có trình độ cao hơn). Tốc độ gia tăng NSLĐ theo lợi nhuận chịu ảnh hởng của hai yếu tố :

-Giá trị đơn vị của các loại xe truyền thống của Trung tâm giảm, mức lợi nhuận của từng xe không còn cao nh những năm trớc do bão hoà nhu cầu của

thị trờng. Tuy nhiên CIRI vẫn tiến hành khai thác chủng loại này trớc khi kết thúc vòng đời của nó. Công nhân tập trung cho những sản phẩm truyền thống vẫn chiếm tỷ lệ cao trong cơ cấu công nhân sản xuất của Trung tâm(74%).

-Những mẫu xe mới (Proud, Avenis, FX, HadoSiva) đem lại hiệu quả cao, lợi nhuận của từng đơn vị xe góp phần nâng cao NSLĐ của công nhân tiến hành lắp ráp cũng nh bộ phận quản lý chủng loại xe này trong Trung tâm. Tuy nhiên bộ phận phụ trách mặt hàng này chiếm tỷ lệ không cao trong cơ cấu sản xuất (26%) và thị trờng tiêu thụ có quy mô nhỏ hơn nhiều so với xe truyền thống.

Tốc độ gia tăng của NSLĐ năm 2001/2000 giảm xuống là do sự sụt giảm ở bộ phận sản xuất xe truyền thống, còn với những chủng loại mới đợc triển khai thì kết quả hết sức khả quan.

•Tốc độ gia tăng chi phí > tốc độ gia tăng lợi nhuận có thể đợc giải thích bởi nguyên nhân sau:

-Năm 2001 CIRI quyết định hoàn thiện và mở rộng quy mô của Công ty chính vì vậy mà chi phí quản lý tăng mạnh. Mô hình quản lý có một số thay đổi, biên chế của lao động gián tiếp tăng lên nhng hiệu quả của sự hoàn thiện cha thấy rõ (sửa chữa lại nhà xởng ở 16 -18 Phan Chu Trinh, đầu t mới trang thiết bị văn phòng).

-CIRI vấp phải sự cạnh tranh gay gắt trên thị trờng, tuy là một đơn vị có thế mạnh trong lĩnh vực kinh doanh của mình nhng sức ép từ các đơn vị khác với CIRI cũng không hề nhỏ mà ngày càng gia tăng mà trong đó đối thủ chính của CIRI là các đại lý tiêu thụ của LONCIN. Để duy trì thị phần của mình, nhất là tại thị trờng TPHCM và các tỉnh ĐBSCL CIRI buộc phải có những u đãi đối với các thành viên của kênh phân phối: trả chậm, giảm giá, u tiên trong cấp giấy hải quan và đăng kiểm, tăng tỷ lệ hoa hồng. Ngoài ra CIRI còn tích cực quảng cáo, tiếp thị tại những thị trờng trọng điểm (quảng cáo sản phẩm của CIRI tiến hành đều đặn trên các số của báo Sài gòn tiếp thị, Thể thao thành phố, Công an Thành phố,..)

Còn về quản lý chất lợng trong Công ty đó là Công ty cha có biện pháp để công nhân tự giác làm việc tự nâng cao chất lợng sản phẩm, bên cạnh đó phong trào thi đua phấn đấu rời rạc không đợc công nhân hởng ứng mạnh mẽ. Ngoài ra mối quan hệ giữa các phòng ban trong việc đảm bảo chất lợng, trong mọi quá trình sản xuất còn rời rạc.

3.2 Nguyên nhân khách quan.

• Trong những năm qua thị trờng tài chính biến động rất thất thờng, tỷ giá hối đoái dao động với biên độ lớn là một khó khăn lớn đối với những đơn vị

nhập khẩu nh CIRI. Khả năng huy động nguồn vốn lớn để hoạt động của CIRI là rất khó khăn. Việc quy định mức tỷ giá trao đổi khá cách biệt đối với mức cân bằng thị trờng và hạn chế sử dụng ngoại tệ của Ngân hàng Nhà nớc đối với các doanh nghiệp nhập khẩu đã cản trở rất nhiều khả năng huy động vốn của CIRI. Có thời điểm Nhà nớc quy định các doanh nghiệp không đợc dự trữ ngoại tệ mà phải bán hết cho Nhà nớc và mua lại khi cần theo tỷ giá bán ra và mua vào khác nhau, thời điểm đó thờng trùng với giai đoạn hoạt động mạnh của hoạt động nhập khẩu, CIRI phải tiến hành huy động nguồn vốn từ nhiều nơi với số l- ợng ít và chịu chi phí cao. Dự trữ vốn không đảm bảo, vì vậy mà CIRI không chủ động trong việc thanh toán và thực hiện các hợp đồng. CIRI đã phải bỏ nhiều hợp đồng hấp dẫn vì không đảm bảo đợc khả năng chi trả. Khó khăn về nguồn ngoại tệ ảnh hởng rất nhiều đến phơng thức thanh toán quốc tế của CIRI – L/C vì tính chất nhanh chóng, đầy đủ trong thanh toán đối với bạn hàng quốc tế. Những tác động tiêu cực do sự biến động của tỷ giá hối đoái đến hiệu quả kinh doanh của CIRI là bất khả kháng, vì vậy mà CIRI mong muốn các cơ quan quản lý Nhà nớc có biện pháp hữu hiệu trong việc bình ổn tỷ giá để các doanh nghiệp nhập khẩu thuận tiện hơn khi thực hiện những hợp đồng quốc tế của mình.

•Nền kinh tế mấy năm gần đây có dấu hiệu chững lại (kể từ sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực) buộc các cơ quan quản lý Nhà nớc phải xem lại chính sách về nhập khẩu, hạn chế số lợng và giá trị hàng nhập khẩu. Tuy rằng đối với đối tợng kinh doanh của CIRI không thuộc diện quản lý này nhng sự thay đổi trong quản lý thơng mại cũng tác động không nhỏ đến hoạt động nhập khẩu của CIRI.

Nguồn vốn đầu t nớc ngoài vào Việt nam thời gian qua giảm sút dẫn đến nguồn vốn ngoại tệ trong nền kinh tế thiếu hụt so với trớc, sức cầu về ngoại tệ tăng, sức cầu về hàng hoá nhập khẩu giảm là môi trờng không thuận lợi cho hoạt động của các đơn vị kinh doanh nhập khẩu.

Do sự phát triển ồ ạt của các doanh nghiệp cùng ngành gây cho Công ty khó có thể cạnh tranh trên thị trờng trong khi đó chất lợng, giá cả cha hợp lý. Sự biến động thị trờng mấy năm vừa qua rất lớn, đời sống từng lớp dân c thay đổi, vì thế Công ty phải cạnh tranh trong khi đó quản lý chất lợng trong công ty cha đợc quan tâm làm ảnh hởng đến uy tín của Công ty.

Phần III

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất lợng trong sản xuất kinh

doanh của ciri

Một phần của tài liệu Những giải pháp cơ bản nâng cao hiệu quả quản lý chất l­ượng trong sản xuất kinh doanh của Công ty quan hệ quốc tế đầu tư­ sản xuất.DOC (Trang 53 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w