Nhiệt độ thấp và áp suất cao D nhiệt độ cao và áp suất thấp.

Một phần của tài liệu Tổng hợp trắc nghiệm hay và khó môn vật lý 2014 (Trang 146 - 147)

Câu 48. X là đồng vị chất phóng xạ biến đổi thành hạt nhân Y. Ban đầu có một mẫu chất phóng xạ X tinh khiết. Tại thời điểm t nào đó, tỉ số giữa số hạt nhân X và số hạt nhân Y trong mẫu là 1/3. Đến thời điểm sau đó 12 năm, tỉ số đó là 1/7. Chu kì bán rã của hạt nhân X là

A. 60 năm. B. 12 năm. C. 36 năm. D. 4,8 năm.

A. số nuclôn. B. số nơtrôn. C. động năng. D. khối lượng.

Câu 50. Trong các tập hợp hạt nhân sau, hãy chọn ra tập hợp mà trong đó tất cả các hạt nhân đều thuộc cùng một họ phóng xạ tự nhiên?

A. U238; Th230; Pb208; Ra226; Po214. B. Am241; Np237; Ra225; Rn219; Bi207.

C. Th232; Ra224; Tl206; Bi212; Rn220. D. Np237; Ra225; Bi213; Tl209;Fr221.

Câu 51. Cho phản ứng hạt nhân: D+ T→4He+n

23 3

12 2

1 . Cho biết độ hụt khối khi tạo

thành các hạt nhân D, T và He lần lượt là ∆mD = 0,0024u; ∆mT = 0,0087u; ∆m = 0,0305u. Cho 1u=931,5MeV/c2. Năng lượng tỏa ra của phản ứng

A. 18,07 MeV. B. 18,02 MeV. C. 18,16 MeV. D. 1,81 MeV.

Câu 52. Người ta tạo ra phản ứng hạt nhân bằng cách dùng prôton bắn phá hạt nhân

Be

9

4 đứng yên. Hai hạt sinh ra là hêli và X. Biết prôton có động năng Kp = 5,45 MeV. Hạt hêli có hướng bay vuông góc với hướng bay của prôton và có động năng KHe = 4 MeV. Cho rằng độ lớn của khối lượng của một hạt nhân (đo bằng đơn vị u) xấp xỉ bằng số khối A của nó. Phản ứng trên

A. tỏa năng lượng bằng 2,125 MeV. B. tỏa năng lượng bằng 1,225 MeV.

Một phần của tài liệu Tổng hợp trắc nghiệm hay và khó môn vật lý 2014 (Trang 146 - 147)