0
Tải bản đầy đủ (.doc) (155 trang)

x= 10cos(10t +π /4)cm D x= 10cos(10t 3 π/4)cm

Một phần của tài liệu TỔNG HỢP TRẮC NGHIỆM HAY VÀ KHÓ MÔN VẬT LÝ 2014 (Trang 29 -30 )

Câu 337. Một vật thực hiện dao động điều hòa dọc theo trục Ox quanh VTCB O với biên độ A, chu kỳ T. Trong khoảng thời gian T/6 quãng đường dài nhất mà vật đi được là:

A. A B. A C. A/2 D. A

Câu 338. Treo một con lắc đơn vào trần một chiếc xe rồi cho xe chuyển động không ma sát trên một mặt phẳng nghiêng. Khi góc nghiêng là α và 900 - α thì chu kỳ dao động của con lắc lần lượt là T1, T2. Tỉ số T1/T2 là:

A. B. C. cotα D. tanα

Câu 339. Một vật dao động điều hòa với tần số ƒ =5Hz. Tại thời điểm t1 vật có động năng bằng thế năng. Tại thời điểm t2 = t1 + (s) với k là số nguyên lẻ thì động năng của vật:

A. Bằng 0 hoặc bằng cơ năng. B. Bằng cơ năng

C. Bằng thế năng D. Bằng thế năng hoặc bằng 0.

Câu 340. Một con lắc lò xo có độ cứng k=40N/m và vật nặng m=100g. Kéo vật ra khỏi VTCB 5cm theo chiều dương rồi buông nhẹ. Cho hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là µ = 0,01. Lấy g=10m/s2. Số lần vật đi qua VTCB theo chiều dương kể từ khi bắt đầu dao động cho đến khi dừng hẳn là:

A. 100 B. 50 C. 200 D. 25

Câu 341. Khi đưa con lắc đơn (có dây treo nhẹ làm bằng kim loại) lên cao(nhiệt độ và gia tốc trọng trường đều giảm) thì chu kỳ của con lắc đơn sẽ:

A. tăng lên B. Chưa kết luận được

C. Không thay đổi. D. giảm xuống.

Câu 342. Một vật dao động với chu kỳ 4s trên quỹ đạo có chiều dài 2cm. Pha dao động ban đầu của vật là . Vận tốc trung bình của vật sau 3s là:

A. 0,5cm/s B. -1cm/s C. 0 cm/s D. -1,4cm/s

Câu 343. Vật dao động điều hòa, ở thời điểm t vật ở VTCB, sau 1/12 chu kỳ vật có li độ -2cm. Vẫn tính từ thời điểm t, sau 1/6 chu kỳ vật có li độ và đang chuyển động:

A. - 2 cm, ngược chiều dương. B. -4cm, ngược chiều dương.

B. 4cm, cùng chiều dương. D. 2 cm, cùng chiều dương.

Câu 344. Công thức nào sau đây xác định vận tốc của 1 con lắc đơn dao động không ma sát với biên độ góc α0. Tại vị trí vật có li độ góc α là:

A. v= mgl(3cosα −2cosα0) B. v= 2gl(cosα −cosα0)

Một phần của tài liệu TỔNG HỢP TRẮC NGHIỆM HAY VÀ KHÓ MÔN VẬT LÝ 2014 (Trang 29 -30 )

×