Một số dự bỏo về thị trường thộp trong thời gian tới 1 Thị trường Thế Giới.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty cổ phần thép Việt - Ý.DOC (Trang 71 - 76)

- Tỡnh trạng thộp Trung Quốc giỏ rẻ đang tràn vào Việt Nam khiến cỏc

2. Một số dự bỏo về thị trường thộp trong thời gian tới 1 Thị trường Thế Giới.

2.1. Thị trường Thế Giới.

Hóng tin ST – Peter Burge cho hay: Viện Gang Thộp Quốc tế (IISI) dự bỏo năm 2008 sẽ tiếp tục là 1 năm tăng trưởng vững mạnh đối với ngành thộp. Sản lượng tiờu thụ thộp thực tế tăng 6,7% từ mức 1.202 triệu một tấn trong năm 2007 lờn mức 1.282 triệu một tấn trong năm 2008. Một dự ỏn nghiờn cứu mới về năm 2009 cũng dự bỏo sản lượng tiờu thụ thộp sẽ đạt mức tăng trưởng 6,3%/ năm.

Tại cuộc họp được tổ chức ở ST- Petersburg, Uỷ ban quản lý (IISI) đó đỏnh giỏ lại bản dự bỏo trờn. Bỡnh luận về vấn đề này, ễng Ku-Taek Lee, chủ tịch IISI núi: “những giả định đằng sau dự bỏo này chớnh là, mặc dự, cỏc chuyờn gia đó đề cập đến 1 vài yếu kộm của nền kinh tế Mỹ và EU nhưng nhu cầu về thộp vẫn cao, mà phần lớn là nhờ cỏc thị trưởng mới nổi. Những thị trường này cũng sẽ tiếp tục duy trỡ mức tăng trưởng và sự năng động vốn cú của nú”.

Những quốc gia mới nổi như ( Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc) vẫn sẽ tiếp tục dẫn đầu về tốc độ tăng trưởng với mức độ tăng dự tớnh là 11,1% năm 2008 và 10,3% năm 2009. Tuy nhiờn, do nhu cầu thộp tại cỏc nền kinh tế mới nổi khỏc cũng tăng nờn khoảng cỏch về tăng trưởng, (điều mà chỳng ta bàn luận trong cỏc lần núi đến ở trờn), giữa cỏc nước (Brazil, Russia, India and China) và cỏc nước cũn lại trờn thế giới sẽ được thu hẹp lại.

Lượng thộp tiờu thụ của Trung Quốc dự bỏo sẽ tăng 11,5% năm 2008 và 10% năm 2009. Năm 2008, sản lượng tiờu thụ thộp của Trung Quốc chiếm tới 35% tổng lượng tiờu thụ của toàn thế giới và năm 2009 co số này tăng lờn tới 36,7%. Đối với Ấn Độ, sản lượng tiờu thụ thực tế cũng sẽ tăng từ 8,9% năm 2008 lờn 12,1% vào năm 2009.

Tại thị trưởng Nga, tốc độ tăng cũng sẽ duy trỡ ở mức cao với con số 10,2% năm 2008; 11,2% năm 2009 mà nhu cầu chủ yếu là từ lĩnh vực xõy dựng và năng lượng. Sản lượng tiờu dựng thộp thực tế tại Brazil dự bỏo cũng sẽ tăng 10,3% năm 2008 và 8,9% năm 2009 mà nhu cầu chủ yếu là từ lĩnh vực ụ tụ, xõy dựng và kiến trỳc.

Tại cỏc nước trong liờn minh EU, nhu cầu về thộp tiếp tục tăng nhưng ở mức khiờm tốn hơn (1,6% năm 2008 và 2,3% năm 2009) do cú sự điều chỉnh về mức độ hàng tồn kho.

Năm 2007, lượng tiờu thụ thộp thực tế tại cỏc quốc gia trong khu vực NAFTA là õm -9,1%. Nguyờn nhõn là do nền kinh tế tăng trưởng chậm, tớnh thanh khoản của hàng tồn kho thấp và nhập khẩu giảm. Năm 2008, mặc dự nền kinh tế cỏc nước này vẫn cũn yếu kộm chưa ổn định nhưng sản lượng tiờu thụ thộp sẽ tăng và ổn định hơn. Tốc độ tăng trưởng ước tớnh sẽ đạt con số dương với mức 1,9% năm 2008 và 1% năm 2009.

Bảng 7: Sản lượng tiờu thụ thộp trong giai đoạn (2007-2009). Khu vực 2007 2008 2009 % 06/07 % 07/08 % 08/09 EU (27) 192.2 195.3 199.8 3.4 1.6 2.3

Cỏc quốc gia Chõu

Âu khỏc 31.2 33.1 35.3 9.4 6.0 6.7 CIS 55.5 60.5 66.3 13.7 8.9 9.6 NAFTA 141.5 144.2 145.6 -9.1 1.9 1.0 Trung và Nam Mỹ 41.0 44.6 47.7 13.7 8.9 7.0 Nam Phi 25.3 26.8 28.4 8.5 5.9 5.9 Trung Đụng 44.3 49.2 53.6 12.7 11.1 9.0 Asia 670.6 728.3 786.5 10.0 8.6 8.0 Thế giới 1201.6 1282.1 1363.3 6.6 6.7 6.3

BRIC (Brazil, Nga, Trung Quốc, Ấn Độ) 520.9 578.5 637.8 13.1 11.1 10.3 Thế giới (khụ bao gồm. NAFTA) 1060.1 1137.9 1217.7 9.1 7.3 7.0 Thế giới (Khụng bao gồm China) 793.3 827.0 862.7 3.6 4.3 4.3 Thế giới (Khụng bao gồm BRIC) 680.7 703.5 725.4 2.2 3.4 3.1 Theo: Worldstell.

2.2. Thị trường trong nước.

Chưa bao giờ thị trường thộp xõy dựng lại núng bỏng như một năm trở lại đõy, giỏ thộp xõy dựng liờn tục tăng mạnh từ mức 9 triệu đồng/tấn (giữa năm 2007) lờn đến 15 triệu đồng/tấn, thậm chớ 17 triệu đồng/tấn. Cỏc nỗ lực và biện phỏp giảm nhiệt giỏ thộp của cỏc cơ quan quản lý gần như khụng cú tỏc động đỏng kể đến thị trường. Giỏ thộp vẫn tăng tự do, đẩy giỏ thành xõy dựng cụng trỡnh lờn cao kỷ lục, gõy khú khăn cho cỏc chủ đầu tư và người xõy dựng, giỏn tiếp thổi thờm vào cơn sốt giỏ bất động sản và lạm phỏt cao.

Nhiều nguyờn nhõn được đưa ra lý giải cho giỏ thộp tăng quỏ nhanh như nhu cầu xõy dựng tăng nhanh, giỏ phụi thộp nhập thế giới tăng, cựng với việc Trung Quốc tăng thuế xuất khẩu thộp thành phẩm và phụi thộp. Mặc dự vậy, nguyờn nhõn cơ bản vẫn là vấn đề ngành thộp Việt Nam quỏ phụ thuộc vào thị trường bờn ngoài, trong khi khụng cú một chớnh sỏch dự trữ hàng hiệu quả để bỡnh ổn giỏ.

Nhỡn nhận lại ngành sản xuất thộp ở Việt Nam hiện nay cú thể thấy sự mất cõn đối nghiờm trọng trong quỏ trỡnh sản xuất thộp. Trong khi cụng suất cỏn núng dư thừa 30-40% thỡ cụng suất luyện chỉ đạt 40% nhu cầu. Cộng với việc Việt Nam hoàn toàn phụ thuộc vào nguồn nguyờn liệu nước ngoài, chủ yếu từ Trung Quốc, hệ quả tất yếu là một động thỏi hoặc thay đổi trong thị trường Trung Quốc sẽ ngay lập tức tỏc động đến giỏ thộp của Việt Nam. Điều đỏng lo ngại là khi giỏ nhập khẩu tăng thỡ giỏ trong nước cú xu hướng tăng cao hơn do chỳng ta khụng cú lượng thộp dự trữ, trong khi tớnh đầu cơ vẫn cũn quỏ mạnh và ngành sản xuất thộp vẫn nặng kiểu “ăn xổi ở thỡ” mà thiếu những chiến lược phỏt triển dài hạn.

Việc thiếu hụt cụng suất luyện đó được bỏo động từ nhiều năm trước, tuy nhiờn việc đầu tư mở rộng diễn ra rất chậm. Gần đõy, nhiều dự ỏn nhà mỏy luyện với vốn đầu tư lờn tới hàng tỷ đồng USD được cụng bố nhưng tất cả mới chỉ là trờn giấy, trong khi tỡnh hỡnh phỏt triển ngành xõy dựng cần cấp thiết những nhà mỏy sản xuất phụi thộp cung cấp cho thị trường. Cơ hội thị trường hiện nay thuộc về nhà mỏy sản xuất phụi thộp của tư nhõn vừa đưa vào hoạt động. Tuy nhiờn, ngoài Cụng ty Thộp Việt thực hiện đầu tư vào dõy chuyền quy mụ lớn với cụng nghệ hiện đại thỡ cỏc dự ỏn sản xuất phụi của cỏc cụng ty tư nhõn cũn lại chỉ dừng ở quy mụ nhỏ, sử dụng cụng nghệ lạc hậu, tiờu hao nhiều năng lượng. Trước mắt, cỏc dự ỏn kiểu này cú thể sẽ đỏp ứng nhu cầu thị trường, nhưng về trung hạn thỡ khú cú khả năng cạnh tranh về giỏ thành, ngoài ra cũn gõy ra những vấn đề mụi trường tại địa phương.

Hỡnh thức đầu tư nước ngoài cũng đó được nhà nước khuyến khớch. Tuy nhiờn, cỏc liờn doanh hoặc cụng ty 100% vốn nước ngoài đang hoạt động tại Việt Nam chỉ tham gia vào cụng đoạn cỏn chứ khụng đầu tư thờm vào cụng đoạn luyện, mặc dự nhu cầu thộp của thị trường Việt Nam đang tăng cao. Điều này cho thấy, thị trường thộp Việt Nam tuy phỏt triển nhanh, nhưng xột trờn phương diện thị trường thộp toàn cầu và lợi thế cạnh tranh so sỏnh quốc gia thỡ Việt Nam chưa đủ lớn và hấp dẫn với cỏc tập đoàn thộp lớn của thế giới.

Mặc dự nhu cầu thị trường thộp đang rất núng bỏng, cỏc cụng ty sản xuất thộp hiện nay cú nhiều thuận lợi, nhưng trong vài năm tới, ngành thộp Việt Nam sẽ đối mặt với những vấn đề khú khăn mà nếu khụng cú sự suy tớnh và đầu tư chiến lược thỡ sẽ rất khú để cạnh tranh, tồn tại.

Kinh tế thế giới tăng chậm lại và cụng suất sản xuất thộp dư thừa khi nhiều dự ỏn sản xuất với quy mụ lớn tại Trung Quốc và Ấn Độ được hoàn thành và đi vào hoạt động. Nếu thiếu quy hoạch và kiểm soỏt đầu tư thỡ nhiều dự ỏn luyện cú quy mụ vừa và nhỏ sử dụng cụng nghệ hao tốn nguyờn liệu sẽ ra đời ồ ạt. Điều này khụng những gõy ra vấn đề về mụi trường và thiếu hụt năng lượng, mà cũn dẫn đến nguy cơ thiếu hụt nguồn phế liệu và cỏc cụng ty phải cạnh tranh gay gắt với nhau để mua nguồn nguyờn liệu. Kết quả là giỏ nguyờn liệu tăng nhanh sẽ làm giảm lợi nhuận.

Một nguy cơ nữa là việc dư thừa cụng suất luyện thộp Trung Quốc. Theo dự bỏo, sau 2 –3 năm, khi Trung Quốc hoàn thành cỏc cụng trỡnh xõy dựng cho Thế vận hội 2008 và tốc độ xõy dựng của quốc gia này chậm lại và Trung Quốc giảm thuế xuất khẩu để kớch thớch xuất khẩu, tận dụng cụng suất dư thừa thỡ sẽ xảy ra làn súng thộp tràn vào Việt Nam. Chưa núi đến vấn đề chất lượng, việc thị trường tràn ngập thộp sẽ gõy rất nhiều khú khăn cho cỏc doanh nghiệp thộp, đặc biệt là cỏc cụng ty cú năng lực và thương hiệu yếu kộm.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty cổ phần thép Việt - Ý.DOC (Trang 71 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w