Ảnh hưởng của sự kết hợp hoặc riêng lẻ giữa NAA và TDZ

Một phần của tài liệu nghiên cứu nhân nhanh in vitro cây tràm ta (melaleuca cajuputi powell) (Trang 29 - 30)

III. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn

2.3.2.1.Ảnh hưởng của sự kết hợp hoặc riêng lẻ giữa NAA và TDZ

môi trường nuôi cấy lên khả năng tạo sẹo từ cây mầm

Điều kiện nuôi cấy: Với mỗi nghiệm thức, tùy thuộc vào điều kiện thí nghiệm để bố trí nồng độ các chất điều hòa sinh trưởng thực vật khác nhau, môi trường nuôi cấy như bảng 2.1. Thí nghiệm được bố trí với 20 mẫu trên mỗi nghiệm thức và được lặp lại 3 lần. Thí nghiệm được nuôi trong phòng với nhiệt độ 27°C ± 2°C, độ ẩm 55% ± 10%, ánh sáng huỳnh quang, thời gian chiếu sáng 16/8h. Cấy chuyền sau mỗi 4 tuần.

Bảng 2.1. Thành phần môi trường nuôi cấy trong các thí nghiệm

Kí hiệu

môi trường MS1 MS2 MS3

Thành phần môi

trường

Đa lượng MS ½ Đa lượng MS ½ Đa lượng MS Vi lượng MS ½ Vi lượng MS ½ Vi lượng MS

Vitamin MS Vitamin MS Vitamin MS

Casein thủy phân (1 g/l)

Casein thủy phân (1 g/l)

Casein thủy phân (1 g/l) Nước dừa

(100 ml/1)

Nước dừa (100 ml/l)

MS: Thành phần môi trường MS (Murashige và Skoog, 1962)

Vật liệu: Cây mầm in vitro cao khoảng 1,5 cm được cắt bỏ rễ.

Chỉ tiêu theo dõi: Số lượng mô sẹo xanh đậm, đặc, màu sắc, cấu trúc mô sẹo sau 3 tháng nuôi cấy được so sánh giữa các nghiệm thức.

2.3.2.1. Ảnh hưởng của sự kết hợp hoặc riêng lẻ giữa NAA và TDZ lên khả năng tạo sẹo từ cây mầm năng tạo sẹo từ cây mầm

NAA ở các nồng độ từ 0 - 3mg/l kết hợp với TDZ ở các nồng độ 0 - 5 mg/l theo bảng 2.2 được bổ sung vào môi trường MS1 để khảo sát khả năng tạo sẹo của cây mầm. Thí nghiệm được thực hiện trong điều kiện chiếu sáng 16/8h. Gồm 35 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức gồm 20 mẫu và được lặp lại 3 lần.

Bảng 2.2. Ảnh hưởng của sự kết hợp hay riêng lẻ giữa NAA và TDZ lên khả năng tạo sẹo

Nồng độ chất ĐHST(mg/l) NAA TDZ 0 0,5 1 2 3 0 0,5 1 1,5 2 3 5

Một phần của tài liệu nghiên cứu nhân nhanh in vitro cây tràm ta (melaleuca cajuputi powell) (Trang 29 - 30)