Sử dụng trong kiểm tra đánh giá

Một phần của tài liệu dạy học phân hoá bằng hệ thống bài tập ở phần phản ứng oxi hoá khử và phi kim lớp 10 trung học phổ thông (Trang 57 - 62)

8. CẤU TRÚC LUẬN VĂN

2.2.6. Sử dụng trong kiểm tra đánh giá

Trong quá trình học tập và rèn luyện của học sinh, giáo viên cần nắm rõ học sinh mình đã đạt được ở mức độ nào. Muốn vậy giáo viên cần tiến hành công việc kiểm tra đánh giá để có cơ sở đánh giá. Giáo viên có thể tiến hành kiểm tra đánh giá dưới nhiều hình thức khác nhau nhưng chủ yếu là thông qua các đề kiểm tra sau đó chấm điểm và giáo viên dựa vào điểm để đánh giá học sinh. Tuy nhiên để đánh giá đúng năng lực của học sinh thì đề kiểm tra mà giáo viên dùng để kiểm tra phải phù hợp với từng đối tượng, có tính phân loại cao.

Đối với học sinh yếu kếm đạt 20% - 40% Đối với học sinh trung bình đạt 50% - 60% Đối với học sinh khá giỏi đạt 70% - 100% Ví dụ: Đề kiểm tra một tiết dành cho lớp 10 nâng cao

sau đây:

A. Đồng và đồng (II) hydroxit. B. Sắt và sắt (III) hydroxit*.

C. Cacbon và cacbonđioxit. D. Lưu huỳnh và hydrosunfua.

Bài 2: Có 2 bình đựng riêng biệt khí H2S và khí O2. Để phân biệt 2 khí đó người ta dùng thuốc thử là:

A. Dung dịch Pb(NO3)2*. C. Dung dịch KOH.

B. Dung dịch NaCl. D. Dung dịch HCl.

Bài 3: Hãy dẫn ra những phản ứng hoá học để chứng minh rằng lưu huỳnh đioxit vừa thể hiện tính oxi hoá, vừa thể hiện tính khử?

Bài 4: Khối lượng riêng của dung dịch H2SO4 60% là 1,503 g/ml. Nồng độ mol của axit này là:

A. 2,9M B. 9,2M* C. 7,2M D. 8,2M

Bài 5: Dẫn 2,24 lít hỗn hợp khí gồm oxi và ozon đi qua dung dịch KI dư thấy có 12,7 gam chất rắn màu tím đen. Tính thành phần phần trăm theo thể tích các khí trong hỗn hợp.

Bài 6: SO2 là một trong những khí gây ô nhiễm môi trường do: A. SO2 là chất có mùi hắc, nặng hơn không khí

B. SO2 là khí độc và khi tan trong nước mưa tạo thành axit gây ra sự ăn mòn kim loại và các vật liệu.*

C. SO2 vừa có tính chất khử, vừa có tính oxi hoá D. SO2 là một ôxit axit.

Bài 7: Lưu huỳnh đioxit có thể tham gia những phản ứng sau: SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 (1)

SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O (2)

Câu nào sau đây diễn tả không đúng tính chất của các chất trong những phản ứng trên:

a. Phản ứng (1): SO2 là chất khử, Br2 là chất oxi hoá. b. Phản ứng (2): SO2 là chất oxi hoá, H2S là chất khử. c. Phản ứng (2): SO2 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá*.

D. Phản ứng (1): Br2 là chất oxi hoá, phản ứng (2): H2S là chất khử.

Bài 8: Cho biết phản ứng: H2O2 + 2KI → I2 + 2KOH Vai trò của từng chất tham gia phản ứng này là:

a. KI là chất oxi hoá, H2O2 là chất khử. b. KI là chất khử, H2O2 là chất oxi hoá*. c. H2O2 là chất bị oxi hoá, KI là chất bị khử. D. H2O2 vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử.

Bài 9: Trong các phản ứng điều chế oxi sau đây, phản ứng nào không dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm?

A. 2KClO3→MnO2 2KCl+3O2

C. 2 2 2 2 2H OMnO →2H +O D. 3 2 0 2 2 1 ( ) 2 2 t Cu NO →CuO+ NO + O

Bài 10: Để điều chế SO2 trong PTN, chúng ta tiến hành như sau:

a. Cho lưu huỳnh cháy trong không khí.

b. Đốt cháy hoàn toàn khí H2S trong không khí. C. Cho dd Na2SO3 tác dụng với H2SO4 đậm đặc.

d. Cho Na2SO3 tinh thể tác dụng với H2SO4 đậm đặc nóng*.

Bài 11: SO2 là một trong những khí gây ô nhiễm môi trường do: A. SO2 là chất có mùi hắc, nặng hơn không khí.

B. SO2 là khí độc và khi tan trong nước mưa tạo thành axit gây ra sự ăn mòn kim loại và các vật liệu.*

C. SO2 vừa có tính chất khử, vừa có tính oxi hoá. D. SO2 là một oxit axit.

Bài 12: Cho các dd bị mất nhãn gồm: Na2S, Na2SO4, Na2SO3, NaCl. Để phân biệt các dd trên cần những thuốc thử:

A. dd BaCl2, dd HCl, dd CuCl2. B. dd AgNO3.

C. dd BaCl2, dd AgNO3. D. dd Pb (NO3)2, dd BaCl2.

Bài 13: Dd H2S để lâu ngày ngoài không khí thường có hiện tượng:

A. Chuyển thành màu nâu đỏ. C. Vẫn trong suốt không màu.

B. Bị vẩn đục, màu vàng*. D. Xuất hiện chất rắn màu đen.

Bài 14: Từ bột Fe, S, dd HCl có thể có mấy cách để điều chế được H2S

A. 1 B. 2* C. 3 D.4

Bài 15: Cho H2O2 vào dd KMnO4 trong môi trường H2SO4 sản phẩm phản ứng là: A. MnSO4 + K2SO4 + H2O. B. MnSO4 + O2 + K2SO4 + H2O*. C. MnSO4 + KOH. D. K2SO4 + Mn(OH)3 + H2O.

Bài 16: Dãy có tính axit mạnh dần?

a. H2O < H2S < H2Te < H2Se. B. H2S < H2O < H2Te < H2Se. C. H2O < H2S < H2Se < H2Te*. D. H2S < H2O < H2Se < H2.

Bài 17: Để thu được 3,36 lít SO2 (đktc) từ 0,1 mol H2SO4 đặc, cần cho axit này tác dụng với chất.

A. Cu B. H2S C. S* D. C

Bài 18: Để thu được 2,24 lít SO2 (đktc) từ 0,1 mol H2SO4 đặc, cần cho axit này tác dụng với chất.

A. Cu B. H2S C. S D. C*

Bài 19: Trong bình kín dung tích không đổi (V) chứa oxi và ozon ở nhiệt độ T1, áp suất p1. Nung nóng bình một thời gian để phân hủy ozon thành oxi, rồi đưa bình về nhiệt độ T1 thì áp suất trong bình lúc này là p2. Vậy phần trăm thể tích của ozon trong bình lúc đầu tính theo biểu thức nào:

C. %VO3 = . D. %VO3 = .

Bài 20: Xét phản ứng tổng hợp SO3

2SO2 (k) + O2 (k) ‡ ˆ ˆ ˆˆˆ ˆ ˆ †ˆV O2 5 2SO3(k) ∆H = -192,5 kJ Giải pháp nào dưới đây không làm tăng hiệu suất của phản ứng?

A. Giảm nhiệt độ (4500C). B. Tăng áp suất.

C. Dùng xúc tác V2O5*. D. Tách SO3 ra khỏi hỗn hợp phản ứng.

2. Tự luận:

Bài 1: Cho 2,4 gam kim loại M hóa trị không đổi tác dụng với H2SO4 loãng thu được 2,24 lít khí ở đktc. Xác định kim lại M?

Bài 2: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ) thu được dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Tìm a?

Bài 3: Để trung hòa 3,38 gam một oleum cần dùng 25,60 ml dung dịch KOH 14% (d = 1,25g/ml).

a) Xác định công thức của oleum b) Tính C% của SO3 trong oleum

Đáp án: Bài 1: Phương trình của phản ứng: 2M + n H2SO4 → M2(SO4)n + nH2↑ 2 M H 2 2 2, 24 0, 2 2, 4 n = .n = . = (mol); M = .n =12 n n n 22, 4 n 0, 2

Bài 2:

Ta có: FeS2 → Fe3+ + 2so2-4 0,12(mol) 0,12(mol) 0,24(mol)

Cu2S → 2 Cu2+ + so2-4

a(mol) 2a(mol) a(mol)

Áp dụng định luật bảo toàn điện tích:

0,12. 3 + 2a. 2 = 0,24.2 + 2a => 2a = 0,12; a = 0,06 (mol)

Bài 3:

a) Gọi x, y lầm lượt là số mol của H2SO4 và SO3 trong oleum:

2 4 3 H SO SO KOH 1 n + n = n = 0,04( ) 2 mol Ta có hệ sau: 0,04 0,01 98 80 3,38 0,03 x y x x y y + = =  ⇒  + =  =  

Vậy công thức oleum là: H SO .3SO2 4 3

b) C% của SO3 trong oleum: SO3

0,03.80

C % = .100 = 71%

Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

Một phần của tài liệu dạy học phân hoá bằng hệ thống bài tập ở phần phản ứng oxi hoá khử và phi kim lớp 10 trung học phổ thông (Trang 57 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w