Tùy theo mục đích và quy mô triển khai, HTTTĐL được tổ chức theo một cơ.
chế nhất định để phát huy tính hiệu quả của hệ thống nhằm đạt được mục tiêu. Trong HTTTĐL, tổ chức giữ vai trò rất quan trọng vì có tổ chức, có cơ chế thích
hợp thì việc chia sẻ dữ liệu, cập nhật dữ liệu và bảo vệ tài nguyên thông tin mới
được thực thi, khi đó hệ thống mới phát huy hiệu quả của nó. Thật vậy, tổ chức HTTTĐL tạo điều kiện để tạo nên sự hợp tác giữa các chuyên ngành hay trong nội
bộ một chuyên ngành với nhau trên cùng một địa bàn nhằm thiết lập sự liên thông, trao đổi dữ liệu theo một quy chế nhất định. Tổ chức cũng tạo điều kiện hỗ trợ kỹ thuật, chịu trách nhiệm đảm bảo hoạt động thông suốt của hệ thống. Tổ chức giúp cho HTTTĐL có một cơ chế hoạt động theo đúng định hướng là một hệ thống trợ
Nghiên cứu GIS trong CTQL CLKK tại KCN Tân Tạo SVTH:Vũ Anh Tuấn
giúp quyết định, làm công tác phục vụ quản lý nếu chưa có một quy chế hoạt động
thích hợp. Trong những HTTTĐL phục vụ quản lý hành chính địa phương thì công việc chung giữ vai trò quan trọng trong viỆc tổ chức hệ thống sao cho có hiệu quả cao nhất.
E- Con người:
Con người là yếu tố quyết định sự thành công trong tiến trình kiến tạo hệ
thống và tính hữu hiệu của hệ thống trong quá trình khai thác và vận hành. Trong HTTTĐL, con người sẽ làm việc trên 3 vị trí cũng là 3 cấp có chức năng khác nhau.
- Nhóm I1: là cấp kỹ thuật viên thao tác trực tiếp lên các thiết bị phần cứng, phần
mềm để thu thập, nhập, tổ chức, hiển thị dữ liệu và những thao tác khác khi có yêu
cầu của người sử dụng cấp cao hơn.
- Nhóm 2: là nhóm quản trị hệ thống, sử dụng hệ thống để thực hiện các bài toán
phân tích, đánh giá, giải quyết những vấn đề theo một mục đích xác định để làm chức năng trợ giúp ra quyết định.
- Nhóm 3: là những người sử dụng các kết quả, các báo cáo của HTTTĐL để ra quyết định. Nhóm này đặt ra mục tiêu, yêu cầu hoạt động của HTTTĐL.
4.1.4 Khuynh hướng phát triển của GIS: a! Phát triển lý thuyết:
Hiện nay nhiều nhà khoa học đang theo dõi, nghiên cứu phương pháp biểu
diễn dữ liệu không gian, sự liên quan giữa các dữ liệu trong các hệ thống thông tin
địa lý, bao gồm dữ liệu không gian, dữ liệu thuộc tính, dữ liệu thời glan. Mối quan
hệ giữa những bài toán phân tích không gian theo thời gian thực. Phân tích thống kê dữ liệu không gian. Thiết kế mô hình dữ liệu thích hợp. Nghiên cứu phương
Nghiên cứu GIS trong CTQL CLKK tại KCN Tân Tạo SVTH:Vũ Anh Tuấn
pháp và kỹ thuật thiết kế cơ sở dữ liệu không gian. Giáo dục và huấn luyện kỹ
thuật sử dụng GIS.
b/_ Phát triển phần cứng:
Trong hai thập niên qua, từ khi hãng IBM sản xuất chiếc máy PC đầu tiên thì
phân cứng của máy tính đã có những bước phát triển vượt bậc và tính xã hội của chiếc máy PC ngày càng cao. Ngày nay, máy tính đã trở thành công cụ không thể
trong cuộc sống hằng ngày của nhiều người. Trong lĩnh vực GI5 những thành tựu
sau đây của máy tính đã có tác động lớn đến sự phát triển khoa học và công nghệ thông tin địa lý:
- Xử lý nhanh: sự gia tăng tốc độ xử lý của phân cứng máy tính cho phép thực hiện những bài toán xử lý dữ liệu không gian hay phân tích không gian trên cơ SỞ những dữ liệu lớn. Nhờ những máy tính xử lý nhanh ấy mà những bài toán liên quan đến độ phân giải cao được giải quyết tốt làm gia tăng độ chính xác cho dữ liệu. Những mô hình toán học phức tạp được xây dựng với những giải thuật xử lý,
những giải thuật thông minh nhân tạo cũng có thể được sử dụng trong các hệ thống
thông tin địa lý. Ngoài ra, sự gia tăng tốc độ của máy tính cũng đã cải thiện khả
năng hiển thị tốt hơn, hấp dẫn hơn, cho phép công nghệ thông tin địa lý mở rộng ra
những lĩnh vực áp dụng mới.
- Xử lý song song: kiến trúc máy trong thời gian qua đã có nhiều thay đổi, phương
thức xử lý đã dần dân phát triển từ xử lý tuần tự các chuỗi dữ liệu số nối tiếp đến
việc xử lý các chuỗi dữ liệu số song song để có thể áp dụng một giải thuật cùng một lúc cho nhiễu nơi trong không gian. Những bài toán xử lý liên quan đến dữ một lúc cho nhiễu nơi trong không gian. Những bài toán xử lý liên quan đến dữ liệu raster, xử lý ảnh hay hiển thị ảnh cũng có thể áp dụng kỹ thuật xử lý song
song.
- Lưu trữ dung lượng lớn: dữ liệu của các hệ thống thông tin địa lý ngày càng
nhiễu. Lưu trữ dữ liệu thông tin địa lý đòi hỏi những thiết bị có dung lượng lớn, độ tin cậy cao, bảo quản dễ dàng. Ngày nay, thiết bị lưu trữ ngày càng phong phú,
Nghiên cứu GIS trong CTQL CLKK tại KCN Tân Tạo SVTH:Vũ Anh Tuấn những đĩa CD _ROOM, đĩa quang WORM (Write-Only-Read-Manytime)... là những môi trường tốt để quản lý dữ liệu địa lý vì dung lượng của chúng lớn, có thể đến vài chục Gbytes, độ tin cậy cao, dễ bảo quản.
- Các thiết bị phần cứng đặc biệt như: Serve, thiết bị mạng, gia tốc đổ họa
(Graphic accelerators), đồng xử lý (Co-processors) và đặc biệt là những thiết bị
hiển thị như Datashow đã giúp thiết kế những phòng họp về quản lý, quy hoạch, ...
- Thiết bị ngoại vi: sự phát triển của công nghệ thông tin địa lý đòi hỏi sử dụng ngày càng nhiều các máy In màu có độ phân giải cao, các máy Scaner màu hay đen trắng khổ lớn, những thiết bị Multimedia, ...
c/¡ Phát triển phần mềm:
- Hệ quản trị cơ sở dữ liệu: kiểu dữ liệu bảng hiện nay được sử dụng rất phổ biến. Tuy nhiên, tiến trình tham chiếu với dữ liệu địa lý cũng làm cho các dữ liệu bảng đó khó tham chiếu. Cơ sở dữ liệu định hướng đối tượng không thích hợp cho việc lưu trữ những đữ liệu đặc trưng cũng như phân tích không gian phức tạp. Nhờ tnh mở cao, cơ sở dữ liệu quan hệ ngày càng được sử dụng phổ biến trong các hệ thống thông tin địa lý. Mô hình hệ quản trị cơ sở dữ liệu 3 tâng (3-ter) sẽ được sử
dụng phổ biến để tăng khả năng cung cấp và tích hợp dữ liệu của của nhiễu ngành
theo thời gian thực.