- Hầu hết các chỉ tiêu phân tích đều thấp hơn hoặc nằm trong tiêu chuẩn cho phép, chỉ có nồng độ bụi vượt hơn tiêu chuẩn cho phép từ 1,35 2,06 lần trong
1977, Marble, 1984, Star and Estes, 1990).
9. HTTTĐL là một hệ thống bao gồm 24 khả năng xử lý dữ liệu địa lý là: (1) nhập dữ liệu, (2) quản lý dữ liệu, (3) gia công và phân tích dữ liệu, (4) xuất dữ liệu (Stan aronoff, 1993).
10.HTTTĐL là một hệ thống tự động thu nhập , lưu trữ, truy vấn, phân tích và
hiển thị dữ liệu không gian ( Clarke, 1995).
4.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của GIS:
Ngày nay với sự phát triển của công nghệ thông tin, đặc biệt là từ khi xuất hiện ngành đồ họa vi tính cũng như sự gia tăng vượt bậc những khả năng của phần cứng, HTTTĐL (GIS) đã ra đời và phát triển nhanh chóng cả về mặt công nghệ cũng như ứng dụng. HTTTĐL đã chứng tỏ khả năng ưu việt hơn hẳn các hệ thông tin bản đồ truyền thống nhờ vào khả năng tích hợp dữ liệu mật độ cao, cập nhật thông tin dễ dàng cũng như khả năng phân tích và tính toán của nó. Do đó, HTTTĐL đã nhanh chóng trở thành một công cụ trợ g1úp quyết định cho tất cả các
ngành từ quy hoạch đến quản lý, tất cả các lĩnh vực từ tài nguyên thiên thiên đến
Nghiên cứu GIS trong CTQL CLKK tại KCN Tân Tạo SVTH:Vũ Anh Tuấn
môi trường, đất đai, kỹ thuật hạ tầng đến kinh tế, xã hội, nhân văn. Có thể nói, ngày nay không có lĩnh vực nào không có hay không thể ứng dụng công cụ thông tin địa lý (GIS). Cũng chính vì thế, công nghệ thông tin địa lý được tiếp cận từ nhiều chiểu hướng khác nhau và do đó cũng có nhiễu định nghĩa khác nhau về GIS.
HTTTĐL ra đời từ đầu thập niên 60 tại Canada và trong suốt hai thập niên 60- 70 GIS cũng chỉ được một vài cơ quan chính quyền khu vực Bắc Mỹ quan tâm
nghiên cứu. Mãi đến đầu thập niên 80, khi phần cứng máy tính phát triển mạnh
mẽ với những tính năng cao, giá rẺ cùng với sự phát triển nhanh chóng về lý thuyết và ứng dụng cơ sở dữ liệu cùng với nhu cầu cần thiết về thông tin đã làm cho công nghệ GIS ngày càng được quan tâm hơn.