Gió rất khác so với địa hình vùng bằng phẳng, xuất hiện các vùng xoáy quẩ nở

Một phần của tài liệu Nghiên cứu Gis trong công tác quản lý chất lượng không khí tại khu công nghiệp tân tạo (Trang 25 - 26)

dưới cát lún sâu, phía sau các đổi gò dốc cũng như có thể có các luồng gió lạnh

trượt dọc theo các triều dốc xuống các thung lũng.

Vì vậy, khi xem xét khả năng phát tán chất ô nhiễm ở các vùng này cần phải xem xét vị thế thực tế của nơi đặt nguồn thải với các điều kiện gió địa phương chứ

không thể dùng số liệu chung của toàn khu vực do đài khí tượng thông báo.

VD: Cụ thể là nhà máy nhiệt điện Ninh Bình do khi thiết kế không lường hết được

điều kiện địa hình nên đã gây ô nhiễm môi trường cho thị xã Ninh Bình vào mùa gió Nam — Đông Nam.

1.2.3. Chuyển đổi vật chất trong môi trường không khí

Theo định luật bảo toàn vật chất thì vật chất chỉ biến đổi từ dạng này sang dạng khác, đi chuyển từ nơi này sang nơi khác chứ không tự sinh ra hay mất đi.

Giả thiết rằng ta có một khu vực nghiên cứu có một giới hạn nào đó, ví dụ như

không khí trong 1 căn phòng hay không khí trên 1 khu đô thị .. Một chất theo dòng không khí đi vào khu vực nghiên cứu sẽ xảy ra các tình huống:

- _ Bị tiêu hủy trong không gian đó (biến thành chất khác). - _ Tích lũy lại trong không gian đó mà không thay đổi tính chất. - _ Đira khỏi khu vực nghiên cứu mà không thay đổi tính chất.

Tuân theo quy luật bảo toàn vật chất ta có:

Lượng đi vào = lượng chất tiêu hủy + lượng chất tích lũy + lượng chất đi ra.

Nghiên cứu GIS trong CTQL CLKK tại KCN Tân Tạo SVTH:Vũ Anh Tuấn

Trong tự nhiên, không phải chất nào cũng tuân thủ đúng các quá trình này. Do vậy, chúng ta có các trường hợp sau:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu Gis trong công tác quản lý chất lượng không khí tại khu công nghiệp tân tạo (Trang 25 - 26)