Về tác dụng gây độc tế bào ung thƣ

Một phần của tài liệu Tổng hợp và thử hoạt tính kháng tế bào ung thư của 5 (3 bromobenzyliden) 2 thiohydantoin và một số dẫn chất base mannich (Trang 51 - 53)

X 100 OD (DMSO) – OD (ngày 0)

3.4.3Về tác dụng gây độc tế bào ung thƣ

Kết quả thử cho thấy cả 4 chất là chất I (IC50= 3,22 µg/ml); chất Ia

(IC50= 3,33 µg/ml); chất Ib (IC50= 3,16 µg/ml); chất Ic (IC50= 4,65 µg/ml) cĩ hoạt tính ức chế tế bào ung thƣ gan Hep-G2.

So sánh kết quả thử hoạt tính gây độc tế bào ung thƣ của hợp chất 5-(3‟- bromobenzyliden)-2-thiohydantoin (I) và base Mannich Ic với các dẫn chất 5- arylidenhydantoin, các dẫn chất 5-(3‟-halogenaryliden)hydantoin và 3-aryl-5- arylidenhydantoin đã cơng bố [2], [4], [6]. Thấy rằng 4 chất cĩ hoạt tính kém hơn với dịng tế bào ung thƣ gan Hep-G2 mà tác giả Vũ Trần Anh đã cơng bố [2]. Điều này cũng khẳng định thêm rằng các nhĩm thế hút điện tử trong vịng

aryl đã gĩp phần mang lại hoạt tính kháng tế bào ung thƣ gan ngƣời Hep-G2 theo tác giả Vũ Trần Anh [2].

Các nghiên cứu đã cơng bố [1], [2], [5], [6] cho thấy các nhĩm hút điện tử trên hợp phần aldehyde thơm là nhĩm thế gĩp phần mang lại hoạt tính gây độc tế bào của các dẫn chất 5-aryliden(thio)hydantoin và các dẫn chất base Mannich. Cơ chế tác dụng giả thiết là các nhĩm thế hút điện tử (Br, Cl, NO2) đã làm phân cực mạnh liên kết đơi C=C của nhĩm carbonyl ,-khơng no

của phân tử thử nghiệm dẫn tới khả năng tham gia phản ứng cộng Michael của chúng với các chất ái nhân sinh học của tế bào ung thƣ với hệ quả ức chế sự phát triển của tế bào ung thƣ này. Mặt khác, liên kết đơi liên hợp ngồi vịng cịn tạo cho hợp chất cĩ khả năng tác dụng là tƣơng tác với vị trí hoạt động của EGFR (thụ thể của yếu tố tăng trƣởng biểu mơ) [11], [38]. Nhĩm brom trên hợp phần aldehyd chúng tơi tiến hành nghiên cứu tổng hợp và thử tác dụng là nhĩm hút điện tử. Kết quả thử tác dụng sinh học thu đƣợc là các chất tổng hợp đƣợc (5-(3‟-bromobenzyliden)-2-thiohydantoin và các base Mannich) đều thể hiện tác dụng trên dịng tế bào ung thƣ gan Hep-G2. Nhƣ vậy là nhĩm thế brom đã gĩp phần đem lại hoạt tính ức chế tế bào ung thƣ thử nghiệm. Nhĩm thế Mannich khơng gây ảnh hƣởng làm thay đổi tác dụng trên tế bào thử nghiệm. Bên cạnh đĩ tác dụng lặp lại của các chất 5- benzyliden(thio)hydantoin cho thấy cĩ mối liên quan giữa cấu trúc của các chất nghiên cứu với tác dụng trên dịng tế bào ung thƣ gan Hep-G2. Cĩ thể đĩ là do khung cấu trúc cĩ liên kết đơi ngồi vịng thơm đã cĩ tác dụng tƣơng tác với vị trí hoạt động của EGFR (thụ thể của yếu tố tăng trƣởng biểu mơ).

C C C O(6) (5) (4) (6) (5) (4)

Một phần của tài liệu Tổng hợp và thử hoạt tính kháng tế bào ung thư của 5 (3 bromobenzyliden) 2 thiohydantoin và một số dẫn chất base mannich (Trang 51 - 53)