D. CÁC BỆNH DO NGUYÊN TRỪNG
Tác động gãy bệnh
Gà các lứa tuổi đèu bị nhiễm cầu trùng nhưng tác hại của mỗi loài có khác nhau. Thường gà non bị bệnh nặng và chết nhièu hơn gà lớn. Trong các loài cầu trùng ở gà thì
E, leneỉỉa gây tác hại lớn nhất đối vơi gà con, sau đó đến
E. necatrix.
Các thể phân liệt của cầu trùng xâm nhập vào tế bào niêm mạc ruột, phát triển và phá huỷ tế bào, gây tôn thương và làm chảy máu, do đó gà bị bệnh trong phán chứa nhiều mâu. Do cầu trùng phát triển nhanh chóng và phá huỷ niêm mạc ruột nên đó là nơi cửa mở cho hàng loạt vi khuấn khác xâm nhập gây cấc bệnh nhiễm trùng đường ruột.
Bệnh cầu trùng manh tràng (hường xảy ra ở gà con từ 20-45 ngày tuổi, cầu trùng ruột non và ruột già ở gà dò và gà lớn. Gà sau hai tháng rưỡi bệnh thường nhẹ, ít gây chết.
Triệu chứng, bệnh tích
Gà con mắc bệnh ủ rũ, bỏ ăn, khát nước. Cánh sã, lông xù đi lại loạng choạng. Phần trả nên loãng, lúc đầu màu xanh sau đó có lẫn máu, đôi khi trong phàn chỉ toàn máu tươi. Quanh hậu môn lông bết đầv phân. Bệnh thể cấp tính thường kéo dài 5-7 rmày nếu không chữa chạy kịp thời sà bị chết. Thể này thường thấy ơ gà con bị cầu trùng manh iràng. Nếu qua khỏi giai đoạn khủng hoảng này, gà có thể khỏi bệnh một cách chậm chạp. Gà trẽn hai tháng tuổi, bệnh thường ở thể mãn lính, gầy yếu, chậm phát triển, chân và cánh bại liệt.
Gà đã qua bệnh dù thoát khỏi chết cũng chậm lớn rõ rệt so với gà khoẻ. M ổ khám bênh tích thấy rõ nhất ở
manh tràng. Manh tràng phình to gấp 2, 3 lần bình thường, màu tím đỏ, chất chứa bên trong lln nhiều máu, nạo niêm mạc thấy những vết loét.
ở ruột non gà bệnh vách ruột dày lên, màu hồng, nạo niêm mạc thấy những chấm trắng xám nhỏ, giữa có điểm xuất huyết. Đây là nơi tập trung nang trứng cầu trùng.
Truờng hợp gà nhiễm cầu trùng trực tràng, thường là gà lớn, thấy trực tràng có những nếp nhãn, màu đỏ thẫm, loét trông như những bậc thang.