D. CÁC BỆNH DO NGUYÊN TRỪNG
E. CẤC BỆNH DO KỶ SINH TRỪNG NGOÀI cơ THẺ
1. Bệnh ghẻ chân (chân vôi)
Bệnh do loài ghẻ Cnemidocoptes mutans ký sinh trong da chân gà sây nên. Bệnh thường thấy ở gà lớn.
Hình thái
Ghẻ rất nhỏ nhưng vẫn có thể nhìn thấy bằng mắt thường. Phía trên thân lồi, mặt dưới phẳng, màu hơi xám, có 4 cặp chân ngắn. Kích thước C011 cái 0,4x0,3 mm, con đực 0,2x0,15 mm. v ỏ bọc là một lớp kitin mềm có vân song song, trên lớp kitin có lông nhỏ, ngắn, cuối thân có 2 lông dài.
Ghẻ dinh dưỡng bằng các tế bào biểu bì và dịch mô.
Hình 13: Ghẻ chân Cnemidocoptes mutans
a- Con ghẻ cái; b- Nơi ghẻ ký sinh 56
Vòng đời \
Chu kỳ phát triển của con ghẻ phải qua các giai đoạn; : trúng, ấu trùng, nhộng giai đoạn 1, nhộng giai đoạn 2 và
trưởng thành. Ghẻ này thuộc loại ghẻ đẻ con. Con đực phối với nhộng giai đoạn 2, sau khi biến thành con cái trong cơ quan sinh dục đã có 6-8 trứng vỏ mỏng, nhẵn, mềm. Âu trùng hình thành trong trứng, con cái sau khi đẻ 6-8 trứng sẽ bị chết. Tốc độ sinh sản của ghẻ ký sinh trong lớp vảy chân phụ thuộc vào điều kiện bên ngoài (độ nhiệt và độ ẩm). Trên chân gà bị ghẻ có thể đếm đuợc hàng ngàn con ghẻ. Ghẻ có súc đề kháng cao vói ngoại cảnh. Ớ ngoài cơ thể gà, ghẻ vẫn có thể tồn tại 8-10 ngày. Tuy nhiên nuúe đun nóng 70-80°C có thể giết ghẻ trong 5-10 giây.
Tác động gây bệnh
Ghẻ trưởng thành xâm nhập vào da chân bằng đôi hàm khoẻ, khoét da thành đường hầm và sống ở đó. Ghẻ không những phá huỷ da mà còn gây độc trên cơ thể ký chủ.
Trên vị trí ghẻ ký sinh lúc đầu có hiện tượng viêm, sau phát triển lóp sừng và ghẻ xâm nhập vào da. Sau đó lóp sừng đày bị nứt nẻ, chảy mủ, tạo đièu kiện cho các tụ cầu khuẩn xâm nhập và phát triển. Lóp sừng đã đè ép các mạch máu, ảnb hirảng đến sự hoạt động của cơ bắp, dáy
chang; đồn” ihời hệ vi khuẩn phái triển, xuất hiện viêm khớp, huỷ hoại các đốt ngón chân. Neu bệnh kéo dài gà bị gày yếu, giảm đẻ trứng và có thể chết.