0
Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Tất cả các đáp án trên Kết quả trả lời của học sinh:

Một phần của tài liệu SKKN BIỆN PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH KHAI THÁC KIẾN THỨC HIỆU QUẢ QUA VIỆC RÈN KỸ NĂNG ĐỊA LÝ TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ LỚP 9 (Trang 26 -28 )

Kết quả trả lời của học sinh:

Câu Ví dụ mục 2.1.1 của 2.1 phần II Ví dụ mục 3.1.1 của 3.1 phần III Đáp án a b c d a b c d 1 10/30 = 33,3% 18/30 =60,0% 2/30 =6,7% 31/31= 100% b 2 3/30 = 10,0% 11/30 =36,7% 16/30= 53,3% 2/31 =6,5% 29/31 =93,5% c 3 9/30= 30,0% 11/30=36,7% 4/30 =13,3% 6/30 =36,7% 3/31 =9,7% 28/31 =90,3% b

3.2. Biện pháp rèn kỹ năng phân tích bảng số liệu thống kê:

Khi hướng dẫn học sinh phân tích bảng số liệu thống kê, giáo viên cần hướng dẫn học sinh biết trình tự các bước:

- Đọc tiêu đề của bảng số liệu thống kê để biết được chủ đề của bảng số liệu đó.

- Hiểu được các đặc trưng không gian, thời gian của các đại lượng được trình bày trong bảng.

- Tìm các trị số lớn nhất, nhỏ nhất, trung bình.

- Xác lập mối quan hệ giữa các số liệu, so sánh, đối chiếu các số liệu theo cột, theo hàng để rút ra nhận xét.

- Đặt các câu hỏi để giải đáp trong khi phân tích, tổng hợp các số liệu nhằm tìm ra kiến thức mới.

Khi hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ các bảng số liệu thống kê (hoặc các số liệu riêng rẻ), cần lưu ý học sinh:

- Không bỏ sót số liệu nào.

- Phân tích các số liệu tổng quát trước khi đi vào số liệu cụ thể.

*Ví dụ: 3.2.1. Ở bảng 8.1. Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt (%).

Các nhóm cây. Năm 1990. Năm 2002.

Cây lương thực. Cây công nghiệp.

Cây ăn quả, rau đậu và cây khác.

67,1 13,5 19,4 60,8 22,7 16,5

Để rèn choc học sinh kỹ năng phân tích bảng số liệu, giáo viên cần yêu cầu học sinh đọc bảng số liệu trả lời các câu hỏi:

Câu hỏi: Nội dung bảng 8.1?

- Bảng số liệu cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt tính theo giá trị phần trăm năm 1990 và 2002.

Câu hỏi: Nhận xét sự thay đổi tỉ trọng cây lương thực và cây công nghiệp

trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt. Sự thay đổi này nói lên điều gì? - Giáo viên hướng dẫn cách tính để học sinh biết dựa vào bảng số liệu phân tích được cây lương thực năm 2002 giảm 6,3% so với năm 1990. Cây công nghiệp năm 2002 tăng 9,2% so với năm 1990. Cây ăn quả, rau đậu và cây khác năm 2002 giảm 2,9% so với năm 1990-> Nền nông nghiệp đang phá thế độc canh cây lúa, phát huy thế mạnh của cây công nghiệp nhiệt đới- cây hàng hoá, làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến để xuất khẩu.

3.2.2. Ở bảng 8.2.Một số chỉ tiêu về sản xuất lúa.

Tiêu chí. Năm 1980. Năm 1990. Năm 2002

Diện tích (nghìn ha).

Năng suất lúa cả năm (tạ/ha). Sản lượng lúa cả năm (triệu tấn).

Sản lượng lúa bình quân đầu người (kg)

5600 20,8 11,6 217 6043 31,8 19,2 291 7504 45,9 34,4 432

Dựa vào bảng 8.2. Trình bày các thành tựu chủ yếu trong sản xuất lúa thời kì

Giáo viên hướng dẫn để học sinh biết dựa vào bảng 8.2 tính từng chỉ tiêu theo cách nêu ra nhận xét tăng bao nhiêu (bằng phép tính gì?)? Gấp bao nhiêu lần (bằng phép tính gì?)? Cụ thể:

- Diện tích trồng lúa năm 2002 tăng 1940 nghìn ha, gấp 1,34 lần năm 1980. - Năng suất lúa cả năm năm 2002 tăng 25,1 tạ/ ha, gấp 2,2 lần năm 1980. - Sản lượng lúa cả năm năm 2002 tăng 22,8 triệu tấn, gấp 3 lần năm 1980. - Sản lượng lúa bình quân đầu người năm 2002 tăng 215 kg, gấp 2 lần năm 1980.

*Câu hỏi kiểm tra trắc nghiệm và kết quả đánh giá ở hai trường hợp

(mục 2.2.1&2 của 2.2 phần II và mục 3.2.1 của 3.2 phần III)Chọn ý em cho là

đúng:

1. Nông nghiệp nước ta đang phát triển theo hướng:

Một phần của tài liệu SKKN BIỆN PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH KHAI THÁC KIẾN THỨC HIỆU QUẢ QUA VIỆC RÈN KỸ NĂNG ĐỊA LÝ TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ LỚP 9 (Trang 26 -28 )

×