CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Một phần của tài liệu GA 4 TUẦN 30 ( LÝ) TAM SƠN (Trang 31 - 35)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1- Ổn định

2- Bài cũ: Mở rộng vốn từ: Du lịch – Thám hiểm

-GV yêu cầu HS sửa bài làm về nhà. -GV nhận xét, ghi điểm, nhận xét chung.

3-Bài mới

* Giới thiệu bài: Câu cảm Hoạt động 1: Nhận xét

Ba HS nối tiếp nhau đọc BT 1,2,3. GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. - Những câu văn trên dùng để làm gì?

-Cuối các câu cĩ dấu gì? Câu 3: Rút ra kết luận

Câu cảm dùng để bộc lộ cảm xúc của người nĩi.

Trong câu cảm thường cĩ các từ ngữ: ơi, chao, trời, quá, lắm, thật…

Hoạt động 2: Ghi nhớ HD rút ghi nhớ

Hoạt động 2: Luyện tập

-HS hát

-HS lên sửa bài tập 2,3 -Cả lớp nhận xét

-HS nhắc lại tựa bài HS đọc.

HS suy nghĩ phát biểu ý kiến. Câu 1:

Ý 1: dùng để thể hiện cảm xúc ngạc nhiên, vui mừng trước vẻ đẹp của bộ lơng com mèo.

Ý 2: dùng thể hiện cảm xúc thán phục sự khơn ngoan của con mèo.

Câu 2: Cuối các câu trên cĩ dấu chấm than.

HS theo dõi

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Bài tập 1: Chuyển câu kể thành câu cảm.

HS đọc yêu cầu , làm vào vở bài tập GV chốt lại lời giải đúng.

VD : Ơi, con mèo này bắt chuột giỏi quá!

Bài tập 2:

HS làm tương tự như bài tập 1

Bài tập 3: (HS khá, giỏi: đặt được câu cảm theo yêu cầu BT3 với các dạng khác nhau.)

GV cho HS đọc yêu cầu của bài tập

- GV chấm điểm nhận xét.

4 -Củng cố GV cho HS nêu nội dung bài học

GV giáo dục HS biết sử dụng câu cảm trong việc làm văn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ 5 . Dặn dị : Chuẩn bị bài: Thêm trạng ngữ cho câu.

Nhận xét tiết học.

HS đọc yêu cầu và thực hiện bài tập theo nhĩm bàn , trình bày KQ

a. Cha (ơi),con mèo này bắt chuột giỏi quá !

b. Ơi (chao ơi),trời rét quá ! c.Bạn Ngân chăm chỉ thật ! d. Chà bạn Giang học giỏi ghê ! - HS đặt câu

- HS trình bày trước lớp Câu a: Trời, cậu giỏi quá!

Câu b: Trời ơi, lâu quá rồi mới gặp cậu!

HS đọc yêu cầu của bài tập - HS làm vở.

Câu a: Cảm xúc mừng rỡ,vui sướng. Câu b: Cảm xúc thán phục.

Câu c: Bộc lộ cảm xúc ghê sợ HS nêu nội dung bài học.

TỐN

TIẾT 149 ỨNG DỤNG TỈ LỆ BẢN ĐỒ ( TIẾP THEO)I. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:

Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

1.Ổn định:

2.KTBC: Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ -GV gọi HS lên bảng, yêu cầu các em làm các bài tập 2 của tiết 148.

-GV nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới:

a).Giới thiệu bài:

-Các em đã biết cách tính độ dài thật dựa trên độ dài thu nhỏ trên bản đồ và tỉ lệ bản đồ, trong giờ học này các em sẽ học cách tính độ dài thu nhỏ trên bản đồ dựa vào độ dài thật và tỉ lệ bản đồ.

b).Hướng dẫn giải bài tốn 1 -Yêu cầu HS đọc bài tốn 1. -Hướng dẫn HS tìm hiểu đề tốn:

+Khoảng cách giữa hai điểm A và B trên sân trường dài bao nhiêu mét ? +Bản đồ được vẽ theo tỉ lệ nào ? +Bài yêu cầu em tính gì ?

+Làm thế nào để tính được ?

+Khi thực hiện lấy độ dài thật giữa hai điểm A và B chia cho 500 cần chú ý điều gì ? (GV cĩ thể hỏi: Khoảng cách A và B trên bản đồ được yêu cầu tính theo đơn vị nào ?)

-Yêu cầu HS trình bày KQ bài tốn.

-GV nhận xét bài làm của HS trên

HS hát.

- HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.

Chiều dài thật của phịng học đĩ là: 4  200 = 800 (cm)

800 cm = 8 m (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-HS lắng nghe.

-1 HS đọc

-Trả lời câu hỏi: +Là 20 m.

+Tỉ lệ 1 : 500.

+Tính khoảng cách giữa hai điểm A và B trên bản đồ.

+Lấy độ dài thật chia cho 500.

+Đổi đơn vị đo ra cm vì đề bài yêu cầu tính khoảng cách hai điểm A và B trên bản đồ theo cm.

-HS làm nhĩm bàn, trình bày 20 m = 2000 cm

Khoảng cách giữa 2 điểm A và B trên bản đồ là:

bảng.

c). Hướng dẫn giải bài tốn 2

-Gọi 1 HS đọc đề bài tốn 2 trước lớp. -Hỏi:

+Bài tốn cho em biết những gì ?

+Bài tốn hỏi gì ?

-Yêu cầu HS làm bài, nhắc các em chú ý khi tính đơn vị đo của quãng đường thật và quãng đường thu nhỏ phải đồng nhất.

-GV nhận xét bài làm của HS. d). Luyện tập – Thực hành

Bài 1 -Yêu cầu HS đọc đề bài tốn. -Yêu cầu HS đọc cột thứ nhất, sau đĩ hỏi:

+Hãy đọc tỉ lệ bản đồ.

+Độ dài thật là bao nhiêu ki-lơ-mét ? +Vậy độ dài thu nhỏ trên bản đồ là bao nhiêu cm?

+Vậy điền mấy vào ơ trống ở cột thứ nhất ?

-Yêu cầu HS làm tương tự với các trường hợp cịn lại, sau đĩ gọi 1 HS chữa bài trước lớp.

-GV nhận xét chốt KQ đúng. Bài 2

-Gọi 1 HS đọc đề bài, sau đĩ yêu cầu HS tự làm bài.

-1 HS đọc

-Tìm hiểu và trả lời: +Cho biết:

 Quãng đường Hà Nội – Sơn Tây dài 41 km.

 Tỉ lệ bản đồ là 1 : 1000000.

+Quãng đường Hà Nội – Sơn Tây thu nhỏ trên bản đồ dài bao nhiêu mi-li- mét ?

-1 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm bài vào nháp.

41 km = 41000000 mm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Quãng đường Hà Nội – Sơn Tây trên bản đồ dài là: 41000000 : 1000000 = 41 (mm) -HS đọc đề bài trong SGK. +Tỉ lệ 1 : 10000. +Là 5 km. 5 km = 500000 cm. +Là: 500000 : 10000 = 50 (cm) +Điền 50 cm.

-HS làm bài vào PHT, trình bày KQ

-1 HS đọc đề bài trước lớp.

-1 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm bài vào vở.

12 km = 1200000 cm

Quãng đường từ bản A đến bản B trên bản đồ là:

-GV chấm và chữa bài

Bài 3 (Dành cho HS khá, giỏi)

-Yêu cầu HS tự làm bài và nhận xét cá nhân

4.Củng cố

-GV yêu cầu HS nêu cách tính độ dài thu nhỏ trên bản đồ khi biết độ dài trong thực tế và tỉ lệ bản đồ. -GV giáo dục HS Ap dụng để làm bài tập. 5-Dặn dị : HS về nhà CB các dụng cụ để tiết sau thực hành. -Nhận xét tiết học -HS tự làm bài và giải thích cách làm 15 m = 1500 cm ; 10 m = 1000 cm Chiều dài hình chữ nhật trên bản đồ là:

1500 : 500 = 3 (cm)

Chiều rộng hình chữ nhật trên bản đồ là:

1000 : 500 = 2 (cm)

-1 HS nêu, cả lớp theo dõi và nhận xét.

KHOA HỌC

TIẾT 60 NHU CẦU KHƠNG KHÍ CỦA THỰC VẬT I- MỤC TIÊU: I- MỤC TIÊU:

- Biết mỗi loại thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật cĩ nhu cầu về khơng khí khác nhau.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Hình trang 120,121 SGK. -Phiếu học tập nhĩm.

Một phần của tài liệu GA 4 TUẦN 30 ( LÝ) TAM SƠN (Trang 31 - 35)