TIẾT 150 THỰC HÀNH

Một phần của tài liệu GA 4 TUẦN 30 ( LÝ) TAM SƠN (Trang 40 - 43)

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

TIẾT 150 THỰC HÀNH

I. MỤC TIÊU:

Tập đo độ dài đoạn thẳng trong thực tế, tập ước lượng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-HS chuẩn bị theo nhĩm, mỗi nhĩm: một thước dây cuộn, một số cộc mốc, một số cọc tiêu.

-GV chuẩn bị cho mỗi nhĩm HS một phiếu ghi kết quả thực hành như sau:

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ

1.Ổn định:

2.KTBC:Ứng dụng tỉ lệ bản đồ tiếp theo

-Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 2/158

-GV nhận xét ghi điểm.

-Nhận xét chung tuyên dương. 3.Bài mới:

a).Giới thiệu bài:

-Trong giờ học hơm nay chúng ta sẽ cùng thực hành đo độ dài của một số đoạn thẳng trong thực tế.

-Yêu cầu HS kiểm tra dụng cụ thực

HS hát

2 HS lên bàng làm bài tập. Bài giải

12 km = 1200000 cm

Quãng đường từ bản A đến bản B trên bản đồ là:

1200000 : 100000 = 12 (cm) Đáp số: 12 cm

-HS lắng nghe.

-Các nhĩm báo cáo về dụng cụ của nhĩm mình.

Phiếu thực hành

Nhĩm:... Ghi kết quả thực hành vào ơ trống trên bảng:

1.

Lần đo Chiều dài bảng của lớp học Chiều rộng phịng học Chiều dài phịng học

1 ... ... ...2 ... ... ... 2 ... ... ... 3 ... ... ...

hành.

b).Hướng dẫn thực hành tại lớp * Đo đoạn thẳng trên mặt đất

-Chọn lối đi giữa lớp rộng nhất, sau đĩ dùng phấn chấm hai điểm A, B trên lối đi.

-Nêu vấn đề: Dùng thước dây, đo độ dài khoảng cách giữa hai điểm A và B. -Nêu yêu cầu: Làm thế nào để đo được khoảng cách giữa hai điểm A và B ? -Kết luận cách đo đúng như SGK: +Cố định hai đầu thước dây tại điểm A sao cho vạch số 0 của thước trùng với điểm A.

+Kéo thẳng dây thước cho tới điểm B. +Đọc số đo ở vạch trùng với điểm B. Số đo đĩ là số đo độ dài đoạn thẳng AB.

-GV và 1 HS thực hành đo độ dài khoảng cách hai điểm A và B vừa chấm.

* Giĩng thẳng hàng các cọc tiêu trên mặt đất

-Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trong SGK và nêu:

+Để xác định ba điểm trong thực tế cĩ thẳng hàng với nhau hay khơng người ta sử dụng các cọc tiêu và giĩng các cọc này.

+Cách giĩng các cọc tiêu như sau:  Đĩng ba cọc tiêu ở ba điểm cần xác định.

 Đứng ở cọc tiêu đầu tiên hoặc cọc tiêu cuối cùng. Nhắm một mắt, nheo mắt cịn lại và nhìn vào cạnh cọc tiêu thứ nhất. Nếu:

-HS tiếp nhận vấn đề.

-Phát biểu ý kiến trước lớp. -Nghe giảng.

-Quan sát hình minh hoạ trong SGK và nghe giảng.

-HS nhận phiếu. -HS làm việc cá nhân

Nhìn rõ các cọc tiêu cịn lại là ba điểm chưa thẳng hàng.

Nhìn thấy một cạnh (sườn) của hai cọc tiêu cịn lại là ba điểm đã thẳng hàng. c). Thực hành

Bài 1: Đo độ dài và ghi KQ đo vào ơ trống.( HS cĩ thể đo độ dài đoạn thẳng bằng thước dây, bước chân)

-Phát mỗi HS một phiếu thực hành như đã nêu ở phần đồ dùng dạy – học. -Nêu các yêu cầu thực hành như trong SGK và yêu cầu thực hành theo YC, sau đĩ ghi kết quả vào phiếu.

-Cho HS vào lớp, thu phiếu của các nhĩm và nhận xét kết quả thực hành của từng nhĩm.

-GV nhận xét, chốt KQ đúng. Bài 2: (Dành cho HS khá, giỏi)

-GV theo dõi giúp đỡ HS, ở yêu cầu thực hành đĩng ba cọc tiêu thẳng hàng. 4.Củng cố - -GV giáo dục HS yêu thích mơn học. -GV tổng kết giờ thực hành, tuyên dương các nhĩm tích cực làm việc, cĩ kết quả tốt, nhắc nhở các HS cịn chưa cố gắng. 5 -Dặn dị : HS về nhà chuẩn bị cho tiết thực hành sau. -HS trình bày kết quả thực hành -HS khác nhận xét -HS tự làm nêu KQ và giải thích cách làm TIẾT 29 ĐỊA LÝ THÀNH PHỐ HUẾ I. MỤC TIÊU:

- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Huế:

+ Thành phố Huế từng là kinh đơ của nước ta thời Nguyễn.

+ Thiên nhiên đẹp với nhiều cơng trình kiến trúc cổ khiến Huế thu hút được nhiều khách du lịch.

Một phần của tài liệu GA 4 TUẦN 30 ( LÝ) TAM SƠN (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w