Thể tích khí thở ra tối đa trong giây đầu của học sinh

Một phần của tài liệu Đặc điểm hình thái, sinh lý và sự tăng trưởng cơ thể của học sinh Trường Tiểu học Xuân hoà, Thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 60 - 63)

- Các chỉ số chức năng tuần hoàn máu: tần số tim, huyết áp động mạch Các chỉ số chức năng thông khí phổi: dung tích sống, dung tích sống

3.3.3.Thể tích khí thở ra tối đa trong giây đầu của học sinh

CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Các chỉ số hình thái thể lực của học sinh

3.3.3.Thể tích khí thở ra tối đa trong giây đầu của học sinh

Bảng 3.15. Thể tích khí thở ra tối đa trong giây đầu

của học sinh theo tuổi và giới tính

Tuổi

Thể tích khí thở ra tối đa trong giây đầu (lít)

X 1-X 2 p p (1-2) Nam (1) Nữ (2) n X ± SD Tăng N X± SD Tăng 7 87 1,45 0,12 - 100 1,38 0,15 - 0,07 <0,001 8 68 1,59 0,16 0,14 68 1,38 0,16 0 0,21 0,001 9 70 1,68 0,23 0,09 66 1,49 0,28 0,09 0,19 0,001 10 64 1,76 0,24 0,08 77 1,73 0,33 0,24 0,03 >0,001 11 48 1,78 0,25 0,02 58 1,75 0,32 0,02 0,03 >0,001 Chung 337 1,63 0,21 369 1,53 0,26 0,10 0,001 Tăng trung bình 0,08 0,09

Kết quả ở bảng 3.15 cho thấy, thể tích khí thở ra tối đa trong giây đầu trung bình của nam học sinh là 1,63 0,21 lít và của nữ học sinh là 1,53 0,26 lít. Thể tích khí thở ra tối đa trong giây đầu của học sinh nam tăng từ 1,45 0,12 lít lúc 7 tuổi lên 1,78 0,25 lít lúc 11 tuổi, tăng thêm 0,33 lít, tăng trung bình 0,08 lít/năm. Thể tích khí thở ra tối đa trong giây đầu của học sinh nữ tăng từ 1,38 0,15 lít lúc 7 tuổi lên 1,75 0,32 lít lúc 11 tuổi, tăng thêm 0,37 lít, tăng trung bình 0,09 lít/năm. Nhƣ vậy, từ 7 – 11 tuổi, thể tích khí thở ra tối đa trong giây đầu của học sinh tăng dần theo tuổi. Tuy nhiên, tốc độ tăng thể tích khí thở ra tối đa trong giây đầu của học sinh không đều, và thay đổi qua các lứa tuổi không nhiều (tăng khoảng 0,02 – 0,14 lít/năm ở nam và tăng khoảng 0 – 0,24 lít/năm ở nữ).

Mỗi năm, thể tích khí thở ra tối đa trong giây đầu của học sinh nam tăng trung bình 0,09 lít/năm và của học sinh nữ tăng trung bình 0,12 lít/năm. Điều này cho thấy, từ 7 – 11 tuổi, tốc độ tăng thể tích khí thở ra tối đa trong giây đầu của học sinh nữ nhanh hơn so với của học sinh nam, nhƣng mức chênh lệch không đáng kể.

Trong cùng một độ tuổi, thể tích khí thở ra tối đa trong giây đầu của học sinh nam luôn lớn hơn của học sinh nữ. Nhƣng mức chênh lệch không đáng kể, chênh lệch từ 0,03 – 0,21 lít. Mức chênh lệch có ý nghĩa thống kê ở giai đoạn từ 7 – 9 tuổi ( p<0,001).

Các phƣơng trình hồi quy thể hiện mối tƣơng quan giữa thể tích thở ra tối đa trong giây đầu (FEV1 - tính bằng lít) với tuổi (A - tính bằng năm) và chiều cao đứng (H - tính bằng mét) của học sinh nhƣ sau:

Nam: FEV1= 2,2345H + 0,0265A - 2,212 Nữ: FEV1= 1,5463H + 0,0124A - 2,167

0 0.5 1 1.5 2 Thể tích khí thở ra tối đa trong

giây đầu (lít)

7 8 9 10 11 Tuổi

Hình 3.29. Thể tích khí thở ra tối đa trong giây đầu của học sinh

Na m Nữ

Hình 3.30. Mức tăng thể tích khí thở ra tối đa trong giây đầu của học sinh

0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 7 8 9 10 11 Tuổi Mức tăng Nam Nữ

Một phần của tài liệu Đặc điểm hình thái, sinh lý và sự tăng trưởng cơ thể của học sinh Trường Tiểu học Xuân hoà, Thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 60 - 63)