Đỏnh giỏ cỏc kết quả đạt được

Một phần của tài liệu luận văn tài nguyên môi trường TÁC ĐỘNG CỦA ĐẬP THỦY ĐIỆN TRÊN SÔNG MÊKONG (Trang 30 - 33)

D. Chuẩn bị cỏc cơ sở phỏp lý cần thiết

G. Tổ chức cụng bố thụng tin về xếp hạng của cỏc doanh nghiệp

4.2.1.4. Đỏnh giỏ cỏc kết quả đạt được

a. Túm tắt cỏc kết quả đạt được

- Tổ chức được 3 hội thảo khoa học với sự tham gia của khoảng hơn 150 đại biểu tại Hà Nội để thảo luận về cỏc vấn đề liờn quan nhằm thiết kế chương trỡnh thử nghiệm và chuẩn bị triển khai thực thi chương trỡnh. Đặc biệt là 1 hội thảo lớn với sự tham gia hơn 120 đại biểu từ cỏc cơ quan quản lý, một số sở KHCNMT, cỏc doanh nghiệp tham gia dự ỏn và đụng đảo đại diện của cỏc cơ quan bỏo chớ thụng tấn đó được tổ chức tại Đồ Sơn vào thỏng 10/2001 nhằm giới thiệu rộng rói về chương trỡnh thử nghiệm ở Hà Nội.

- Tổ chức cho 1 đoàn cỏn bộ (5 người) tham dự hội nghị vựng về “Phổ biến thụng tin mụi trường cho cộng đồng” tổ chức tại thành phố Nam Kinh, Trung Quốc vào thỏng 6/2001 và bỏo cỏo cỏc bước tiến hành triển khai chương

trỡnh thử nghiệm ở Việt Nam tại hội nghị này để chia sẻ và học hỏi kinh nghiệm của cỏc nước bạn.

- Tổ chức 1 đoàn cụng tỏc (10 người) khảo sỏt và học hỏi kinh nghiệm triển khai chương trỡnh thử nghiệm ở Philippin vào thỏng 11/2001.

- Tổ chức khảo sỏt, thu thập và cập nhật thường xuyờn thụng tin chi tiết về tỡnh hỡnh sản xuất và thực tiễn cụng tỏc bảo vệ mụi trường của hơn 50 doanh nghiệp tham gia chương trỡnh thử nghiệm.

- Tiến hành đo đạc, quan trắc về tuõn thủ cỏc tiờu chuẩn về COD, BOD, pH và độ màu của cỏc cơ sở tham gia chương trỡnh trong 9 đợt (từ thỏng 8/2001 đến thỏng 12/2002).

- Xõy dựng phần mềm Phõn hạng xanh để lưu giữ và quản lý thụng tin phục vụ đỏnh giỏ phõn hạng cỏc doanh nghiệp.

- Mạng lưới truyền thụng đó tổ chức viết và đưa tin khoảng 60 bài trờn cỏc bỏo chớ, đài, và phỏt nhiều chương trỡnh trờn VTV và HTV.

- Tổ chức phỏt 50 chương trỡnh trờn hệ thống loa phỏt thanh của 5 phường/xó trong 6 thỏng.

- Tổ chức được 1 chương trỡnh toạ đàm nhằm tuyờn truyền và giới thiệu về chương trỡnh thử nghiệm phỏt trờn đài HTV (3 buổi) và nhiều buổi toạ đàm, họp với cộng đồng và cỏc cơ sở sản xuất. Lần đầu tiờn cỏc cơ sở sản xuất và cộng đồng dõn cư sinh sống xung quanh được tạo cơ hội tiếp xỳc, trao đổi và chia sẻ cỏc mong muốn về cải thiện mụi trường.

- Tổ chức được 2 khoỏ đào tạo để giới thiệu và phổ biến chương trỡnh phần mềm Phõn hạng xanh cho cỏn bộ của 61 sở KHCNMT và Cục Mụi trường. - Tiến hành nghiờn cứu đỏnh giỏ nhanh nguồn thải và đề xuất cỏc phương ỏn

cải thiện mụi trường cho khoảng 40 cơ sở tham gia chương trỡnh thử nghiệm. - Tổ chức 3 hội nghị tổng kết, đỏnh giỏ hoạt động của chương trỡnh thử nghiệm và cụng bố chớnh thức cỏc kết quả phõn hạng doanh nghiệp theo từng giai đoạn.

b. Những tỏc động cụ thể đối với cụng tỏc bảo vệ

mụi trường chung

í thức về bảo vệ mụi trường của cỏc doanh nghiệp tham gia chương trỡnh thử nghiệm đó chuyển biến rất rừ rệt.

Điều này được thể hiện rất rừ nột qua bảng tổng kết và đồ thị biểu diễn cỏc kết quả phõn hạng theo từng giai đoạn được trỡnh bày dưới đõy.

Thời gian

xếp hạng Xuấtsắc Khỏ Đạt Chưađạt Kộm

2/2002 0 0 10 58 32

6/2002 2 2 20 48 28

Thay đổi về thứ hạng qua các giai đoạn 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100%

Thời đIểm đánh giá phân hạng

T ỷ lệ % s ố d o a n h n g h iệ p th e o th ứ h ạ n g Xuất sắc Khá Đạt Ch a đạt Kém Nhận xột chung: - Tỷ lệ cỏc đơn vị cú thứ hạng chưa đạt và kộm vẫn tương đối cao (chiếm gần 70%); - Số cỏc đơn vị đạt xuất sắc, khỏ và đạt tăng lờn sau mỗi đợt xếp hạng;

- Một phần đỏng kể cỏc cơ sở tuy vẫn thuộc loại chưa đạt yờu cầu, song cũng đó cú tiến bộ nhất định và được nõng hạng từ ‘kộm’lờn mức cao hơn “chưa đạt”;

Ghi chỳ: Số liệu trong bảng là tỷ lệ % số cỏc doanh nghiệp

Như vậy nếu nhỡn một cỏch tổng thể thỡ cú thể thấy rằng việc cụng bố cho cụng luận về cỏc tỡnh hỡnh ụ nhiễm cũng như những nỗ lực bảo vệ mụi trường của cỏc doanh nghiệp cũng đó cú những tỏc động rừ nột đối với hành vi ứng xử về mụi trường của cỏc cơ sở sản xuất. Cú thể thấy rằng, chỉ trong vũng 16 thỏng triển khai chương trỡnh thử nghiệm, hầu hết cỏc doanh nghiệp tham gia đều đó cú những nỗ lực để cải thiện tỡnh hỡnh gõy ụ nhiễm nước của doanh nghiệp mỡnh. Tỷ lệ phần trăm cỏc cơ sở khụng tuõn thủ (bị xếp hạng chưa đạt và kộm) đó giảm từ 90% trong giai đoạn 1 (xếp hạng thỏng 2/2002), xuống cũn 86% ở giai đoạn 2 (xếp hạng thỏng 6/2002) và 69,41% ở giai đoạn 3 (xếp hạng thỏng 12/2002). Phải núi rằng đõy là kết quả đặc biệt đỏng mừng, bởi vỡ mặc dự ở lần xếp hạng cuối cựng (thỏng 12/2002), cỏc số liệu quan trắc được đưa vào đỏnh giỏ hầu hết là những số liệu đo đạc vào cỏc thời điểm mà cỏc cơ sở sản xuất đang sản xuất ở cường độ khỏ cao để phục vụ cho dịp tết năm 2003 mà số lượng cỏc cơ sở khụng đạt yờu cầu đó giảm xuống rừ rệt (khoảng 10%) so với đợt xếp hạng đầu tiờn (dựa vào kết quả quan trắc tại thời vụ sản xuất cỏc mặt hàng phục vụ dịp tết năm 2002). Ngoài ra, chỉ trong vũng 10 thỏng từ thỏng 2/2002 (xếp hạng lần thứ 1) đến thỏng 12/2002 (xếp hạng lần thứ 3), tỷ lệ cỏc đơn vị ở mức kộm giảm rất đỏng kể 8 lần (từ 32% xuống cũn 4,1%).

Trong thời gian triển khai chương trỡnh đó cú một số nhà mỏy quyết định đầu tư xõy dựng cỏc hệ thống xử lý nước thải như Cụng ty bỏnh kẹo Tràng An, nhà mỏy sữa Hà Nội, Cụng ty may Đức Giang, Cụng tỷ cổ phần dệt 10-10, Cụng ty liờn doanh Coast Phong Phỳ. Thực tế mà núi, đối với một số cơ sở, quyết định đầu tư xõy dựng cỏc hệ thống xử lý nước phần đụng đó được hỡnh thành trước khi triển khai chương trỡnh, song việc triển khai chương trỡnh đó cú những tỏc động tớch cực, tạo động lực cho cỏc cơ sở này đẩy mạnh và tăng nhanh tiến độ thực thi.

Điển hỡnh nhất cú lẽ là trường hợp nhà mỏy sữa Hà Nội, là cơ sở được coi là ‘cú vấn đề’ về nước thải và đó bị phờ phỏn trờn bỏo chớ nhiều trong giai đoạn 1999- 2000, song cơ sở này vẫn rất tớch cực tham gia chương trỡnh thử nghiệm và đó cú những nỗ lực to lớn nhằm cải thiện tỡnh hỡnh mụi trường của mỡnh. Trong cỏc đợt xếp hạng lần thứ 2,3 của chương trỡnh thử nghiệm, nhà mỏy sữa Hà Nội đều là đơn vị đạt và duy trỡ được thứ hạng cao.

Tạo dựng dược mối quan hệ hợp tỏc và chia sẻ giữa cỏc cơ quan quản lý bảo vệ mụi trường – cỏc doanh nghiệp – cỏc cộng đồng dõn cư và giảm nhẹ gỏnh nặng cho cỏc cơ quan quản lý bảo vệ mụi trường.

Thụng qua hỡnh thức toạ đàm, cỏc doanh nghiệp (những người gõy ụ nhiễm) và cỏc cộng đồng dõn cư sinh sống ở cỏc vựng lõn cận (những người chịu tỏc động mạnh mẽ của tỡnh trạng ụ nhiễm) đó được gặp gỡ, trao đổi, thảo luận và chia sẻ những mối quan tõm chỳng, cỏc khú khăn và tồn tại trước mắt để cựng nhau thỏo gỡ, tỡm cỏc giải phỏp hợp lý để hài hoà giữa cỏc mục tiờu phỏt triển và bảo vệ mụi trường chung. Cơ quan quản lý đúng vai trũ khõu nối, là người trung gian hoà giải và điều tiết cỏc nỗ lực chung để bảo vệ mụi trường nhiều hơn là chỉ tập trung mọi nỗ lực của mỡnh vào việc ‘theo dừi, kiểm tra và giỏm sỏt’ cỏc doanh nghiệp. Ở đõy, trong mụ hỡnh cộng tỏc này, một phần gỏnh nặng cỏc trỏch nhiệm về ‘theo dừi và giỏm sỏt’ của cỏc cơ quan quản lý đó được san sẻ cho cỏc cộng đồng dõn cư và cả bản thõn doanh nghiệp. Vỡ nếu chương trỡnh thực sự cú tỏc động mạnh mẽ thỡ bản thõn cỏc doanh nghiệp cũng sẽ tự gỏnh vỏc một phần trỏch nhiệm theo dừi, kiểm tra và đỏnh giỏ cỏc nỗ lực bảo vệ mụi trường của mỡnh để tạo uy tớn cho cỏc sản phẩm và hoạt động của doanh nghiệp. Như vậy, đõy thực sự là một mụ hỡnh cần phải nhõn rộng và thỳc đẩy hơn nữa ở nước ta, vỡ nú thực sự là một mụ hỡnh quản lý phự hợp với thực tế cũn thiếu nhõn lực trong cỏc cơ quan quản lý mụi trường như hiện tại. Ttheo thống kờ cũn chưa đầy đủ từ kết quả điều tra mới được thực hiện trong năm 2003 của Trung tõm Tư vấn, Đào tạo Mụi trường/Cục Bảo vệ mụi trường, hiện chỉ cú khoảng chừng 600–700 cỏn bộ chuyờn trỏch về quản lý bảo vệ mụi tường trong hệ thống cơ quan quản lý tài nguyờn và mụi trường cả nước (thuộc Bộ TNMT và cỏc phũng quản lý mụi trường của cỏc sở TNMT). Nếu so với dõn số gần 80 triệu người của nước ta thỡ quả thật con số này là vụ cựng nhỏ bộ. Do vậy, việc tạo dựng được mối quan hệ hợp tỏc và huy động được người dõn tham gia nhiệt tỡnh và hiệu quả trong cỏc hoạt động kiểm soỏt ụ nhiễm và bảo vệ mụi trường thực sự là một nhu cầu rất cấp thiết và đũi hỏi phải được thỳc đẩy mạnh ở nước ta.

Một phần của tài liệu luận văn tài nguyên môi trường TÁC ĐỘNG CỦA ĐẬP THỦY ĐIỆN TRÊN SÔNG MÊKONG (Trang 30 - 33)