Cơng thức 3: Khi gặp sắt áp dụng qui tắc α

Một phần của tài liệu tính chất hoá học của muối (Trang 29 - 33)

Dãy điện hố

Fe2+ Cu2+ I2 Fe3+ Ag+

Fe Cu 2I- Fe2+ Ag

Ví dụ: 2Fe(NO3)3 + Cu → 2Fe(NO3)2 + Cu(NO3)2 2Fe(NO3)3 + Fe → 3Fe(NO3)2 2Fe(NO3)3 + Fe → 3Fe(NO3)2

1. Lưu ý:

- Những kim loại từ Fe, Ni, Sn, Pb, Cu đều cĩ khả năng khử Fe3+ thành Fe2+

- Đối với kim loại từ Mg → Zn khi phản ứng với dung dịch muối Fe3+ ban đầu các kim loại này khử dể tạo ra muối Fe2+. Sau đĩ khử Fe2+ thành Fe. Mg + 2FeCl3 → MgCl2 + 2FeCl2 Mgdư + FeCl2 → MgCl2 + Fe↓ 2. Áp dụng: 2.1. Hồn thành các phương trình phản ứng sau: a. FeCl3 + Cu → b. Fe2(SO4)3 + Cu → c. FeCl3 + Fe → d. Fe2(SO4)3 + Fe → HƯỚNG DẪN GIẢI

a. 2FeCl3 + Cu → 2FeCl2 + CuCl2

b. Fe2(SO4)3 + Cu → 2FeSO4 + CuSO4 c. 2FeCl3 + Fe → 3FeCl2

d. Fe2(SO4)3 + Fe → 3FeSO4

2.2. Cho 6,4 gam Cu phản ứng vơí 300 gam dung dịch Fe(NO3)3 24,2% thu được dung dịch A cĩ khối lượng riêng bằng 1,532 g/ml. Tính nồng độ mol/l của dung dịch A.

HƯỚNG DẪN GIẢI

Số mol Cu = 0,1 mol; số mol Fe(NO3)3 = 0,3 mol Theo đề ta cĩ phản ứng:

2Fe(NO3)3 + Cu → 2Fe(NO3)2 + Cu(NO3)2 0,2 mol 0,1 mol 0,2 mol 0,1mol

Dung dịch A cĩ chứa: 0,1 mol Fe(NO3)3 dư, 0,2 mol Fe(NO3)2, 0,1 mol Cu(NO3)2

Khối lượng dung dịch: 6,4 + 300 = 306,4 gam

Thể tích dung dịch: 306, 4 200 0, 2

1,532 = ml = l

CMFe(NO3)3 = 0,5M; CMFe(NO3)2 = 1M; CMCu(NO3)2 = 0,5M

F.NHIỆT PHÂN MUỐI:

I. Nhiệt phân muối nitrat khan: M(NO3)n

1. M là kim loại: K, Na, Ca. TỔNG QUÁT Ví dụ: NaNO3 →t0 NaNO2 + 1 2 O2↑ M(NO3)n →t0 M(NO2)n + 2 n O2

2. M là kim loại: Mg, Al, Mn, Zn, Cr, Fe, Ni, Sn, Pb, Cu.

TỔNG QUÁT

Ví dụ: 2Mg(NO3)2 →t0 2MgO + 4NO2↑ + O2↑ 3. M là kim loại quí: Hg, Ag, Pt, Au:

TỔNG QUÁT

Ví dụ: Hg(NO3)2 →t0 Hg ↓ + 2NO2 ↑ + O2↑

Lưu ý: NH4NO3 →2500C N2O + 2H2O II. Nhiệt phân muối sunfat: M 2(SO4)n

TỔNG QUÁT 2M(NO3)n 0 t → M2On + 2nNO2+ 2 n O2M(NO3)n →t0 M + nNO2 + 2 n O2M2(SO4)n →t0 M2On + nSO2 + 2 n O2

Ví dụ: CaSO4 →14000C CaO + SO2 ↑ + 1

2O2↑

Fe2(SO4)3 →t0 Fe2O3 + 3SO2 ↑ + O2↑

Lưu ý:

- Các muối sunfat nĩi chung rất bền với nhiệt, chỉ bị nhiệt phân ở nhiệt độ rất cao và thường khơng xét.

- Ngoại lệ: 2FeSO4 →t0 Fe2O3 + SO2 ↑ + SO3↑

(NH4)2SO4 →t0 2NH3 + SO2 ↑ + 1

2O2 ↑ + H2O

Một phần của tài liệu tính chất hoá học của muối (Trang 29 - 33)