Ết tủa thu được:

Một phần của tài liệu tính chất hoá học của muối (Trang 25 - 27)

III. Cơng thức 3: Khi gặp sắt phản ứng xảy ra theo qui tắc α

K ết tủa thu được:

Fe(OH)3: 0,04mol

Al(OH)3: 0,08 – 0,04 = 0,04mol Các phản ứng nung kết tủa:

2Fe(OH)3 →to Fe2O3 + 3H2O

0,04mol 0,02mol

2Al(OH)3 →to Al2O3 + 3H2O

0,04mol 0,02mol

a. Khối lượng chất rắn sau khi nung: mFe2O3 = 160 . 0,02 = 3,2 gam mAl2O3 = 102 . 0,02 = 2,04 gam

b. Nồng độ phần trăm các muối trong dung dịch

KL dd sau phản ứng = (mNa + mdd trước pư) - (mH2 + mFe(OH)3 + mAl(OH)3) = (9,2 + 200) – (0,4 + 4,28 + 3,12) = 201,4 gam

C%Na2SO4 =25,56.100 12,71%

201, 4 =

C% NaAlO2 3, 28 .100 1,63% 201, 4

= =

II. Cơng thức 2: Kim loại mạnh đẩy kim loại yếu ra khỏi dung dịch

muối (Kim loại khơng tan trong nước)

1. Điều kiện:

- Kim loại A khơng tan trong nước và phải đứng trước kim loại B trong dãy hoạt động hố học Bêkêtơp.

- Muối KLB và muối KLA phải tan.

Ví dụ: Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag ↓ Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu↓

Zn + PbSO4 → Khơng xảy ra (vì PbSO4 khơng tan) Pb + CuSO4 → Phản ứng cĩ thể coi như khơng xảy ra.(Vì PbSO4 khơng tan tạo ra, sẽ bám ngay vào bề mặt thanh chì làm phản ứng ngưng lại).

2. Lưu ý:

- Khi cho 1 kim loại vào dung dịch hỗn hợp nhiều muối tan của nhiều kim loại khác nhau thì ta phải so sánh tính oxi hố của kim loại trong muối. Tính oxi hố càng mạnh càng ưu tiên.

Ví dụ: Cho sắt vào dung dịch hỗn hợp chứa: Cu(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3. Viết các phương trình phản ứng cĩ thể xảy ra.

Tính oxi hố: Ag+ 〉 Fe3+ 〉 Cu2+ Thứ tự các phản ứng xảy ra:

Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag↓ Fedư + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2

Fedư + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu↓

Một phần của tài liệu tính chất hoá học của muối (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w