Hỗn hợp nhiều kim loại phản ứng với hỗn hợp nhiều muối tan của nhiều kim loại khác nhau ta phải:

Một phần của tài liệu tính chất hoá học của muối (Trang 27 - 29)

nhiều kim loại khác nhau ta phải:

+ So sánh tính khử của kim loại

+ So sánh tính oxi hố của ion kim loại

Ví dụ: Cho hỗn hợp gồm các kim loại Fe, Cu, Al vào dung dịch hỗn hợp chứa: AgNO3, Cu(NO3)2. Viết các phương trình phản ứng cĩ thể xảy ra. So sánh tính khử: Al 〉Fe 〉Cu

So sánh tính oxi hố: Ag+ 〉Cu2+ Thứ tự các phản ứng xảy ra:

Al + 3AgNO3 → Al(NO3)3 + 3Ag↓ 2Al + 3Cu(NO3)2 → 2Al(NO3)3 + 3Cu↓ Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag↓ Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu↓ Cu + 2AgNO3 →Cu(NO3)2 + 2Ag↓ 3. Áp dụng:

a. Cho Al vào dung dịch M, sau phản ứng tạo thành dung dịch N chứa 3 muối tan.

b.Cho Al vào dung dịch M, sau phản ứng tạo thành dung dịch N chứa 2 muối tan.

c. Cho Al vào dung dịch M, sau phản ứng tạo thành dung dịch N chứa 1 muối tan.

Giải thích mỗi trường hợp bằng phương pháp hố học.

HƯỚNG DẪN GIẢI

a. Dung dịch N chứa 3 muối tan: Al2(SO4)3, CuSO4 dư và FeSO4 chưa phản ứng vì Al ít khơng đủ để phản ứng hết vơí CuSO4. 2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu↓

b. Dung dịch N chứa 2 muối tan: Al2(SO4)3, FeSO4 chưa phản ứng vì Al đã phản ứng hết vơí CuSO4. vì Al đã phản ứng hết vơí CuSO4.

2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu↓

c. Dung dịch N chứa 1 muối tan: Al2(SO4)3, vì Al dư hoặc vừa đủ đã phản ứng hết vơí CuSO4 v à FeSO4

2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu↓ 2Al + 3FeSO4 → Al2(SO4)3 + 3Fe↓

3.2. Nhúng bản kẻm và bản sắt vào cùng một dung dịch CuSO4. Sau một thời gian, nhấc 2 bản kim loại ra thì trong dung dịch thu được nồng độ mol của ZnSO4 bằng 2,5 lần của FeSO4. Mặt khác khối lượng dung dịch giảm 0,11 gam. Tính khối lượng Cu bám trên mỗi bản kim loại.

HƯỚNG DẪN GIẢI

Gọi x là số mol FeSO4 →Số mol ZnSO4 là 2,5x Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓ xmol xmol xmol Khối lượng dung dịch giảm: 64x – 56x = 8x Zn + CuSO4 →ZnSO4 + Cu↓

Oh1

Kh2Kh1 Kh1

Oh2

2,5xmol 2,5xmol 2,5xmol

Khối lượng dung dịch tăng: (65 . 2,5x) – (64 . 2,5x) = 2,5x Theo đề bài khối lượng dung dịch giảm:

8x – 2,5x = 0,11 ⇒ x = 0,02 mol

Cu bám lên bản sắt: 0,02 . 64 = 1,28 gam Cu bám lên bản kẽm: 0,02 . 2,5 . 64 = 3,2 gam

3.3. Cho 9,1 gam bột kẽm vào một dung dịch chứa hỗn hợp 2 muối tan gồm AgNO3 0,1 mol và Hg(NO3)2 0,1 mol. Phản ứng xảy ra hồn tồn. a. Viết phương trình phản ứng tuần tự xảy ra.

b. Tìm khối lượng chất rắn thu được.

HƯỚNG DẪN GIẢI

Số mol Zn 9,1 0,14

65 mol

= =

Ion Ag+ là chất oxi hố mạnh hơn nên bị khử trước, rồi mới đến ion Hg2+

Zn + 2AgNO3 → Zn(NO3)2 + 2Ag↓ 0,05 mol 0,1 mol 0,1 mol Zn + Hg(NO3)2 → Zn(NO3)2 + Hg↓ (0,14 – 0,05)mol 0,09 mol Khối lượng chất rắn thu được:

(0,1 . 108) + (0,09 . 201) = 28,89 gam

Một phần của tài liệu tính chất hoá học của muối (Trang 27 - 29)