Từ những thông số tính toán trên để cấp đủ năng lƣợng cho hệ thống hoạt động thì mỗi ngày PMT cần cung cấp một lƣợng công suất là 430.16Wh cho hệ
GVHD: TS. TRẦN TIẾN PHỨC SVTH: HUỲNH VĂN THỌ
thống hoạt động trong ngày và thêm một lƣợng dƣ để có thể nạp vào bình AQ dự trữ (ta chọn 100Wh) vậy ta có công suất PMT cần cung cấp mỗi ngày là:
P11= P9 + 100= 430.16 + 100=530.16Wh/Ngày (3.11) Vậy công suất mà hệ thống 110W (gồm 2 tấm Pin) dƣ ra mỗi ngày là:
P12= P10-P11= 768.58-530.16=238.58Wh/Ngày (3.12) Vậy với khả năng của hệ thống thì ta có thể trang bị thêm những thiết bị khác trên bè để nâng cao nhu cầu sinh hoạt và sản xuất. Nếu thiết bị có công suất vƣợt quá lƣợng công suất dƣ này thì ta có thể điều chỉnh bằng cách cải tiến những thiết bị hiện có hay sử dụng các thiết bị tiết kiệm năng lƣợng để nâng cao hiệu suất sử dụng. Vấn đề này sẽ đƣợc đề cập chi tiết trong chƣơng 4 của đồ án này.
Để hệ thống có thể hoạt động liên tục trong 3 ngày không có nắng thì cần một công suất dự trữ là:
P13=P9 * 3=430.16 * 3=1290.48W (3.13) Vậy ta có thể sử dụng một bình AQ dung lƣợng 150Ah để lƣu trữ điện và cung cấp cho hệ thống hoạt động đều đặn trong 3 ngày không có nắng liên tục.
CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP TỐI ƢU HÓA HỆ THỐNG ĐIỆN MẶT TRỜI
TRÊN BÈ NUÔI THỦY SẢN CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG TẠI VŨNG NGÁN
Những thách thức chính liên quan đến sử dụng NLMT là: Chi phí lắp đặt cao và chuyển đổi năng lƣợng hiệu quả thấp. Do đó việc nghiên cứu để tối ƣu hóa công suất trong hệ thống sử dụng NLMT cũng là một phần quan trọng không kém mà con ngƣời chú trọng quan tâm.