Khái quát về bè nuôi thủy sản của nha trang tại vũng ngán

Một phần của tài liệu Nghiên cứu triển khai hệ thống điện mặt trời 110W cho lồng bè nuôi thủy sản của trường Đại học Nha Trang tại Vũng Ngán (Trang 44 - 48)

NGÁN

Vũng Ngán (Nha Trang) vốn là một địa danh du lịch và nuôi trồng thủy hải sản của vùng biển Khánh Hòa, gắn liền với câu chuyện nhuốm màu huyền bí của những lão ngƣ. Ngày xƣa, mỗi khi sóng to, gió lớn, những chiếc thuyền buồm đi qua đây đều không thoát nổi sự giận dữ của biển cả. Vì vậy, dân gian đặt cho nơi này cái tên mà thoạt nghe đã muốn chùn bƣớc “Vũng Ngán”. Trong chiến tranh chống Mỹ, nơi đây là căn cứ quân sự của địch. Khi đƣờng mòn Hồ Chí Minh trên biển đƣợc thiết lập, không biết bao nhiêu tàu địch đã bỏ xác nơi đây bởi các chiến sĩ đặc công nƣớc. Sau chiến tranh, Vũng Ngán chƣa xác định đƣợc một mô hình kinh tế hay du lịch hứa hẹn. Khi việc nuôi trồng thủy hải sản trong những đìa gần bờ gặp nhiều khó khăn vì ô nhiễm nguồn nƣớc thì những ngƣời “có tầm nhìn xa” đã nghĩ tới những bè nuôi tôm có khả năng di động để giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng cũng nhƣ bảo đảm an toàn trong mùa mƣa bão. Và từ đó ngành nuôi trồng thủy hải sản ở Vũng Ngán đã dần phát triển mạnh cho tới ngày nay. Với số lƣợng bè hiện tại khoảng 76 bè, trung bình mỗi bè có khoảng 40 lồng. Lồng bè ở đây nuôi đƣợc rất nhiều loại thủy hải sản có giá trị nhƣ: cá mú, cá hồng, cá chim, tôm hùm, tôm sao,.. Ở khu vực này, loài tôm hùm xanh đƣợc quan tâm đầu tƣ, tính toán rất kỹ lƣỡng. Với lợi thế nguồn nƣớc biển tự nhiên (có độ mặn 35%), phần lớn tôm hùm ở đây sinh trƣởng và phát triển rất nhanh.

Tại đây có lồng bè nuôi thủy sản của Trƣờng ĐHNT và lồng bè của Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III.

Lồng bè nuôi thủy sản của Trrờng ĐHNT vừa là nuôi cá thƣơng phẩm và nuôi cá giống, cá bố mẹ,...với khoảng 40 lồng vuông. Sắp tới, bè nuôi biển Vũng Ngán sẽ đƣợc nâng cấp, mở rộng, kiên cố hóa nhằm mục tiêu phát triển nghiên cứu ứng dụng nuôi thủy sản nƣớc mặn của Viện. Rất nhiều loại cá đƣợc các Thầy Cô khoa Nuôi trồng ĐHNT thí nghiệm và đƣa ra thị trƣờng các loại cá có năng suất

GVHD: TS. TRẦN TIẾN PHỨC SVTH: HUỲNH VĂN THỌ

cao, nhờ có đƣợc sợ chuyển giao và nghiên cứu của các thầy Cô là Giáo sƣ, Tiến sĩ trong Khoa. Danh sách các loại cá đƣợc nuôi ở đây gồm có:

 Cá Bóp (Giò) - Rachycentron canadum.

 Cá Chẽm – Lates calcarifer.

 Cá Chim Vây Vàng – Tranchinotus blochii.

 Cá Hồng Bạc - Mangrove red snapper

Lồng bè nuôi thủy sản của Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III là tổ chức sự nghiệp khoa học công nghệ tự trang trải kinh phí thuộc Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, có chức năng Nghiên cứu môi trƣờng, các vấn đề về giống, nuôi trồng, bệnh thủy sản, công nghệ sau thu hoạch, bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản nội địa và ven biển, nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật và công nghệ mới vào sản xuất thủy sản.

Danh sách các loại cá đƣợc Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III gồm có:

 Nuôi thƣơng phẩm lƣơn đồng (Monopterus albus).

 Nuôi thƣơng phẩm cá chẽm (Lates calcarifer).

 Nuôi thƣơng phẩm tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vanamei).

 Nuôi thƣơng phẩm cá chẽm (Lates calcarifer).

 Cá Chim Vây Vàng – Tranchinotus blochii.

 Nuôi thƣơng phẩm tôm chân trắng (Litopenaeus vanamei).

 Giống cá chẽm (Lates calcarifer).

 Giống tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vanamei).

 Giống hải sâm (Holothuria scabra).

 Giống cá mú (Epinephelus coioides).

Với những hoạt động nuôi trồng thủy hải sản trên đòi hỏi con ngƣời phải hầu nhƣ túc trực 24/24 mỗi ngày tại lồng bè. Do đó nhu cầu điện năng để cung cấp cho sinh hoạt cũng nhƣ hoạt động sản xuất là vô cùng cần thiết. Song điều kiện vị trí địa lý và môi trƣờng nên việc kéo điện lƣới cấp cho vùng này vẫn còn nhiều hạn chế. Vì thế nên trang bị hệ thống điện NLMT và vô cùng cần thiết và hữu hiệu hiệu về nhiều mặt.

GVHD: TS. TRẦN TIẾN PHỨC SVTH: HUỲNH VĂN THỌ

3.2. TỔNG QUÁT CÁC HỆ THỐNG ĐIỆN TRÊN BÈ NUÔI THỦY SẢN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

Hiện trên bè gồm 3 hệ thống với tổng công suất 165W cụ thể nhƣ sau:

Hệ thống 1: Công suất 55W (1 tấm Pin 55W) qua bộ nạp AST vào 2 bình AQ lƣu điện có tổng dung lƣợng 200Ah (dung lƣợng mỗi bình 100Ah) cấp điện cho:

 3 bóng dèn huỳnh quang điện áp sử dụng trực tiếp từ AQ. Thời gian sử dụng 8h/ngày.

 Máy bơm oxi cho bể cá và khi vớt trứng.

 Bộ Inverter chuyển điện một chiều từ AQ sang điện xoay chiều 220V để nạp pin cho khoảng 4 điện thoại và 1 đèn Pin cầm tay.

GVHD: TS. TRẦN TIẾN PHỨC SVTH: HUỲNH VĂN THỌ

Hệ thống 2: Công suất 110W (2 tấm Pin 55W x 2) qua bộ nạp Phocos nạp vào AQ lƣu điện có dung lƣợng 200Ah. Hệ thống này hủ yếu cấp nguồn cho Tivi mini sử dụng nguồn 12Vdc.

Hình 3. 2. Hai tấm pin của hệ thống 2

Hệ thống 3: lấy năng lƣợng từ quạt gió cấp cho 1 AQ 100Ah. Hệ thống này dùng để dự trữ khi hết điện.

Hình 3. 3. Quạt gió của hệ thống 3

GVHD: TS. TRẦN TIẾN PHỨC SVTH: HUỲNH VĂN THỌ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu triển khai hệ thống điện mặt trời 110W cho lồng bè nuôi thủy sản của trường Đại học Nha Trang tại Vũng Ngán (Trang 44 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)