Hoạt ựộng sản xuất của các KCN ựã phát sinh một lượng không nhỏ chất thải rắn và chất thải nguy hại. Thành phần, khối lượng chất thải rắn phát sinh tại mỗi KCN tùy thuộc vào loại hình công nghiệp ựầu tư, quy mô ựầu tư và công xuất của các cơ sở công nghiệp trong KCN.
1.3.3.1 đặc trưng thành phần chất thải rắn tại các KCN
Qua khảo sát một số KCN cho thấy, trong thành phần chất thải rắn của KCN tỷ lệ chất thải nguy hại thường chiếm dưới 20% nếu ựược phân loại tốt, trong ựó tỷ lệ các chất có thể tái chế hay tái sử dụng cũng khá cao (kim loại, hóa chấtẦ) và những thành phần có nhiệt trị cao không nhiều (sơn, cao suẦ). Tuy nhiên trên thực tế cũng cần lưu ý vì nhiều KCN mới (nhất là ngành ựiện tử), tỷ lệ chất thải nguy hại có thể cao hơn 20%.
Bảng 1.3: Thành phần trung bình các chất trong chất thải rắn của một số KCN phắa Nam
Vật liệu %
Kim loại 4-9
Thủy tinh <0,5
Cao su, da, giả da 3-7
Plastic các loại <1
Gỗ vụn, mạt cưa 15-25
Vải giẻ <1
Các loại bao bì 2-4
Sơn keo, hóa chất, dung môi 1-5
Các loại rác hữu cơ 30-40
Bã vôi, gạch ựá, cát 4-8
Tro xỉ 10-15
Bùn khô từ xử lý nước thải 8-17
Rác ựiện tử 0,1-1
Thành phần chất thải rắn ở các KCN phụ thuộc rất nhiều vào loại hình của các cơ sở công nghiệp trong KCN. Nó không chỉ thay ựổi theo loại hình sản xuất mà còn thay ựổi theo giai ựoạn phát triển của KCN. Trong giai ựoạn xây dựng KCN, chất thải rắn chủ yếu là phế thải xây dựng. Thành phần chắnh là ựất, ựá, gạch, xi măng, sắt thép hư hỏng, bao bì và phế thải xây dựng. Trong giai ựoạn KCN ựã ựi vào hoạt ựộng, phế thải xây dựng, mặc dù phát sinh không nhiều vẫn ựược thu gom với chất thải công nghiệp.
1.3.3.2 Lượng chất thải rắn phát sinh tại các KCN
Tổng lượng chất thải rắn trung bình của cả nước ựã tăng từ 25.000 tấn/ngày (năm 1999) lên khoảng 30.000 tấn/ngày (năm 2005), trong ựó lượng chất thải rắn từ hoạt ựộng công nghiệp cũng có xu hướng ra tăng, phần lớn tập trung tại các KCN ở vùng KTTđ Bắc bộ và vùng KTTđ phắa Nam. Trong những năm gần ựây, cùng với sự mở rộng của các KCN, lượng chất thải rắn từ các KCN ựã tăng ựáng kể, trong ựó lượng chất thải nguy hại gia tăng với mức ựộ khá cao.
Theo số liệu tắnh toán, chất thải rắn phát sinh từ các KCN phắa Nam chiếm trọng lớn nhất so với các vùng khác trong toàn quốc, lên tới gần 3.000 tấn/ngày. Lượng chất thải nguy hại phát sinh ở vùng KTTđ phắa Nam nhiều gấp 3 lần lượng chất thải nguy hại phát sinh ở vùng KTTđ phắa Bắc Bộ và nhiều gấp khoảng 20 lần lượng chất thải nguy hại phát sinh ở vùng KTTđ miền Trung.
Phần lớn chất thải nguy hại ựược phát sinh từ các hoạt ựộng sản xuất công nghiệp. Tổng lượng chất thải nguy hại do công ty Môi trường ựô thị URENCO Hà Nội thu gom trong 1 tháng (của năm 2009) khoảng 2.700 tấn/tháng, trong ựó chất thải nguy hại có nguồn gốc từ các hoạt ựộng sản xuất công nghiệp (dầu thải, dung môi, bùn thải, dung dịch tẩy rửa, bao bì hóa chất, giẻ dầu, pin acquy, thùng phiẦ) ựã là 2.100 tấn/tháng. điều ựó chứng tỏ tỷ lệ chất thải nguy hại phát sinh từ sản xuất công nghiệp (các ngành ựiện tử, sản xuất hóa chất, lắp ráp thiết bị cao cấpẦ) cao hơn nhiều so với các ngành lĩnh vực khác (Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2010).
1.3.3.3. Thu gom, phân loại, vận chuyển và xử lý chất thải rắn tại các KCN
Tất cả các KCN phải có khu vực phân loại và trung chuyển chất thải rắn. Tuy nhiên rất ắt KCN triển khai hạng mục này. điều này ựã khiến cho công tác quản lý chất thải rắn ở các KCN gặp không ắt khó khăn.
Việc thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại từ các KCN của các doanh nghiệp ựã ựược cung cấp giấy phép hành nghề vẫn còn nhiều vấn ựề. Nhiều doanh nghiệp có chức năng thu gom và xử lý chất thải nguy hại ựã triển khai các hoạt ựộng tái chế thu lại tài nguyên có giá trị sử dụng từ những chất thải này. Mục tiêu của những hoạt ựộng tái chế này có thể là thu hồi nhiệt từ các chất thải có nhiệt trị cao, thu hồi kim loại màu (Ni, Cu, Pb, Ầ) nhựa, dầu thải, dung môi, một số hóa chấtẦ tuy nhiên do công nghệ chưa hoàn chỉnh, trong một số trường hợp là chưa phù hợp, nên hiệu quả thu hồi và tái chế chưa cao, có trường hợp gây ô nhiễm thứ cấp, ựặc biệt ựối với dầu và dung môi. Nghiêm trọng hơn là một số doanh nghiệp không thực hiện xử lý chất thải nguy hại mà sau khi thu gom lại ựổ lẫn với chất thải rắn thông thường hoặc nén lút ựổ xả ra môi trường.
Hiện nay, chất thải nguy hại tại các KCN chưa ựược quản lý chặt chẽ do các quy ựịnh liên quan chưa cụ thể. Nhiều cơ sở chưa tiến hành phân loại, không có kho lưu giữ tạm thời theo quy ựịnh và chỉ một phần chất thải nguy hại ựược các ựơn vị có chức năng xử lý. Rất nhiều chất thải nguy hại ựược chộn lẫn với chất thải sinh hoạt, thậm chắ ựổ ngay tại nhà máy, gây ô nhiễm môi trường.
Bên cạnh ựó, có một thực tế trong việc quản lý chất thải rắn là trong một số trường hợp, chất thải rắn phát sinh trong quá trình sản xuất có tỷ lệ chất thải nguy hại rất ắt (nước thải lẫn dầu mỡ, giẻ lau nhiễm dầu, bóng ựèn huỳnh quang, pin, bình ắc quy, Ầ) nên nhiều nhà máy thường ựể lẫn với rác thải sinh hoạt, nếu có phân loại với khối lượng nhỏ không ựủ ựể hợp ựồng với ựơn vị có chức năng xử lý chất thải nguy hại.