0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

Các vấn ựề còn tồn tại trong công tác quản lý môi trường KCN

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU CÔNG NGHIỆP SONG KHÊ NỘI HOÀNG TỈNH BẮC GIANG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG (Trang 31 -31 )

Thông tư 08/2009/TT-BTNMT ra ựời năm 2009 ựã tạo ra một bước tiến so với Quyết ựịnh 62/Qđ-BKHCNMT trong vấn ựề giao trách nhiệm cho các ựối tượng có liên quan trong quản lý môi trường KCN. Tuy nhiên vẫn còn nhiều vấn ựề mà Thông tư 08 vẫn chưa quy ựịnh rõ ràng cũng như triệt ựể ựược những hạn chế còn tồn tại hiện nay.

CHÍNH PHỦ

Bộ TN&MT

UBND cấp tỉnh Bộ, ngành khác

Ban quản lý các KCN

Khu Công nghiệp

Chủ ựầu tư XD&KD KCHT KCN

Các DN CCSX

Khu Công nghiệp

Chủ ựầu tư XD&KD KCHT KCN

Các DN CCSX

- Ban quan lý các KCN chưa ựủ ựiều kiện thực hiện chức năng ựơn vị ựầu mối chịu trách nhiệm chắnh quản lý môi trường KCN

Tồn tại lớn nhất hiện nay trong vấn ựề quản lý môi trường KCN là thiếu chủ thể quản lý thực sự chịu trách nhiệm và giải quyết các vấn ựề môi trường KCN, ựầu mối thực hiện triển khai các nội dung quy ựịnh về bảo vệ môi trường của KCN. Việc phân cấp không rõ ràng giữa Sở TN&MT và Ban quản lý các KCN ựã dẫn ựến việc lé tránh, ựùn ựẩy trách nhiệm giữa các ựơn vị.

Theo Thông tư 08/2009/TT-BTNMT, BQL các KCN chịu trách nhiệm trực tiếp quản lý công tác bảo vệ môi trường. Tuy nhiên ựể BQL các KCN có ựầy ựủ chức năng, nhiệm vụ thì cần có sự ủy quyền của UBND tỉnh, UBND huyện, trong một số trường hợp còn cần sự ủy quyền của Bộ TNMT và các Bộ, ngành khác. Tại nhiều ựịa phương, BQL các KCN vẫn chưa có ựược sự ủy quyền này, cần phải khẩn trương hoàn tất.

Mặt khác, bản thân Thông tư 08/2009/TT-BTNMT cũng có nhiều ựiểm không thống nhất về ựơn vị chủ trì và phối hợp ựối với các hoạt ựộng của Sở TN&MT và BQL các KCN, cần phải có những quy ựịnh bổ sung cụ thể hơn.

- Chưa triển khai triệt ựể việc phân công trách nhiệm giữa cơ quan quản lý và ựơn vị thực hiện.

Theo phân cấp, Sở TN&MT ựóng vai trò của cơ quan quản lý, là bên ban hành các quy ựịnh, còn BQL là bên thực hiện các quy ựịnh ựó, ựảm bảo rằng chất thải ựầu ra của toàn bộ KCN ựạt tiêu chuẩn, ựáp ứng yêu cầu quy ựịnh.

Mặc dù ựã có quy ựịnh và hướng dẫn thực hiện việc ủy quyền một số chức năng quản lý môi trường cho BQL các KCN, nhưng hiện nay tại một số ựịa phương, Sở TN&MT vẫn ựang làm vai trò của ựơn vị thực hiện. đó là các chức năng về thẩm ựịnh và phê duyệt báo cáo đTM của doanh nghiệp trong KCN, kiểm tra và giám sát quá trình thực hiện các quy ựịnh của Luật bảo vệ môi trường trong KCN như xử lý nội bộ doanh nghiệp, kết nối hệ thống và cả quản lý các bên liên quan trong xử lý chất thải KCN, Ầ Tại nhiều ựịa phương, BQL các KCN lại chỉ thực hiện chức năng quản lý nhà nước về KCN mà chưa thực hiện công tác bảo vệ môi trường ở ựây.

- Trách nhiệm của các bên về bảo vệ môi trường bên trong KCN còn nhiều bất cập.

Theo quy ựịnh, ngoài BQL các KCN và Sở TN&MT, những bên có liên quan trực tiếp ựến hoạt ựộng bảo vệ môi trường KCN còn có Chủ ựầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp và các doanh nghiệp trong KCN.

Bất cập về quy trách nhiệm cho chủ ựầu tư: Chủ ựầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng kỹ thuật KCN, do có lợi ắch trực tiếp liên quan nên ựang ựược kiêm nhiệm luôn trách nhiệm giám sát hoạt ựộng bảo vệ môi trường bên trong KCN. Theo Thông tư 08/2009/TT- BTNMT quy ựịnh Chủ ựầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng kỹ thuật KCN có trách nhiệm xây dựng kết cấu hạ tầng bảo vệ môi trường, lập báo cáo đTM, ban hành quy ựịnh thải, thu gom chất thải, quan trắc chất lượng môi trường và các nguồn thải của KCN, Ầ thực chất, Chủ ựầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng kỹ thuật KCN chỉ làm ựơn vị thuần túy cho thuê mặt bằng KCN, nên việc ựược giao trách nhiệm quản lý cần lưu ý rằng sự rằng buộc giữa ựơn vị này và các doanh nghiệp chỉ ựơn thuần là hợp ựồng kinh tế, do ựó dễ dàng phát sinh những kẽ hở trong vấn ựề bảo vệ môi trường. Nếu Công ty phát triển hạ tầng chỉ chú trọng việc cho thuê mặt bằng mà bỏ qua các rằng buộc trách nhiệm bảo vệ môi trường ựối với các doanh nghiệp.

Bất cập về quy ựịnh trách nhiệm cho doanh nghiệp: Doanh nghiệp trong KCN thực hiện chức năng bảo vệ môi trường trong phạm vi hàng rào doanh nghiệp. Với cách tổ chức hiện nay, doanh nghiệp trong KCN ựang cùng lúc chịu sự quản lý của cả 3 ựầu mối: BQL các KCN Ờ chủ yếu liên quan ựến cấp phép ựầu tư và thẩm ựịnh báo cáo đTM; Sở TN&MT Ờ liên quan ựến công tác thanh tra, kiểm tra môi trường; Chủ ựầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng kỹ thuật KCN Ờ liên quan ựến quan hệ mua bán cho thuê dịch vụ bao gồm cả dịch vụ môi trường. Quan hệ chủ doanh nghiệp với 3 ựầu mối trên thực tế còn thiếu các quy ựịnh và chế tài cụ thể. Một mặt lỏng lẻo trong việc bắt buộc doanh nghiệp thực hiện các trách nhiệm trong công tác bảo vệ môi trường. Một mặt không rõ ràng dễ bị lợi dụng và có thể làm tăng chi phắ quản lý lên doanh nghiệp (so với doanh nghiệp bên ngoài KCN).

Trong khi ựó nhiều quyền lợi của doanh nghiệp trong KCN ựã không ựược thể chế hóa thành các quy ựịnh. Trong nhiều trường hợp có các tranh chấp hay sự cố môi trường liên quan không rõ ựầu mối ựể liên hệ hoặc hỗ trợ doanh nghiệp.

- Quy ựịnh quản lý môi trường nội bộ KCN chưa ựược phổ biến.

Quy ựịnh quản lý môi trường nội bộ KCN là yêu cầu quan trọng của quá trình quản lý KCN. Quy ựịnh này quy ựịnh về các hoạt ựộng bảo vệ môi trường phải tiến hành trong KCN, trách nhiệm của các bên liên quan trong KCN, công cụ kiểm tra, giám sát và xử lý các hoạt ựộng ựó. Thực hiện quản lý môi trường trong hàng rào KCN, chủ yếu thông qua quy ựịnh này. đó vừa là công cụ ựể thực hiện quản lý, vừa tạo ra lợi ắch cho doanh nghiệp ngay từ khi bắt ựầu tìm hiểu và chấp nhận vào KCN. đó là những cam kết mang tắnh nền tảng, thực hiện về lâu dài những quy ựịnh nội bộ liên quan. Tuy nhiên, hiện nay các quy ựịnh quản lý môi trường nội bộ KCN còn chưa phổ biến do tổ chức của BQL các KCN còn chưa hoàn thiện.

- Quy hoạch phát triển các KCN hiện tại ở một số ựịa phương còn chưa hợp lý, không tuân theo một quy hoạch thống nhất, thiếu cơ sở khoa học. Hầu hết các ựịa phương ựều có KCN riêng với các chức năng giống nhau dẫn ựến sự cạnh tranh không cần thiết. Việc lựa chọn ựịa ựiểm cho KCN thường không tuân thủ các quy ựịnh liên quan dẫn ựến còn nhiều bất cập.

- đã triển khai xây dựng và vận hành hệ thống xử lý nước thải tập trung tại các KCN tuy nhiên tỷ lệ còn thấp và hiệu quả xử lý chưa cao. Theo quy ựịnh thì các KCN phải có hệ thống xử lý nước thải tập trung tuy nhiên trên thực tế hiện nay chỉ có khoảng 57% các KCN ựang hoạt ựộng là có hệ thống xử lý nước thải tập trung. Tuy nhiên, hoạt ựộng và hiệu quả xử lý của các công trình này còn nhiều hạn chế, nhiều hệ thống xử lý nước thải tập trung chỉ mang tắnh chất ựối phó, hoặc hoạt ựộng thiếu hiệu quả. Theo ựánh giá sơ bộ thì chỉ có khoảng 50% các hệ thống xử lý nước thải tập trung của các KCN hiện nay là ựạt tiêu chuẩn ựề ra.

- Việc áp dụng sản xuất sạch hơn và công nghệ thân thiện với môi trường tại các doanh nghiệp trong các KCN còn chưa ựược chú trọng, vẫn còn nhiều KCN và doanh nghiệp chưa chú trọng ựến việc ựầu tư các trang thiết bị thân thiện với môi trường, vẫn sử dụng các công nghệ sản xuất lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường cao.

- Chưa triển khai mô hình KCN sinh thái, mô hình này ựã xuất hiện trên thế giới từ những năm 1990 và trở thành một hướng ựi mới của các nước tiên tiến trên thế giới. Hiện nay thì mô hình KCN sinh thái còn khá mới mẻ và chưa ựược áp dụng nhiều ở nước ta. Tắnh ựến 10/2009 ở nước ta mới có duy nhất một KCN sinh thái ựược khởi công xây dựng, ựó là Vườn công nghiệp Bourbon An Hòa tại xã An Hòa, huyện Trảng Bảng, tỉnh Tây Ninh.

- Công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát môi trường của các KCN chưa thực sự phát huy hiệu quả: các cuộc thanh tra, kiểm tra tuy ựã tăng lên trong thời gian qua nhưng chưa phổ biến, hiệu quả còn hạn chế khi chưa làm rõ các hành vi gây ô nhiễm, mức ựộ ô nhiễm của các doanh nghiệp, các KCN, việc tiến hành xử phạt còn nhẹ chưa ựủ sức răn ựe các chủ nguồn thải.

- Các công cụ kinh tế chưa phát huy ựược hiệu quả: Việc thu phắ bảo vệ môi trường theo nguyên tắc Ộngười gây ô nhiễm phải trả tiềnỢ ựã ựược tiến hành nhưng chưa hiệu quả do: hình thức và mức thu phắ chưa hợp lý. Trong khi việc xử lý nước thải, chất thải rắn theo hình thức tập trung ựối với các KCN nhưng hình thức thu phắ lại chưa có quy ựịnh riêng vẫn thu theo các doanh nghiệp ựộc lập; mức phắ thu còn thấp hơn nhiều so với chi phắ thu gom và xử lý chất thải, thêm vào ựó ý thức trách nhiệm, tắnh tự giác trong việc kê khai và nộp phắ của các doanh nghiệp chưa cao.

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU CÔNG NGHIỆP SONG KHÊ NỘI HOÀNG TỈNH BẮC GIANG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG (Trang 31 -31 )

×