Các nguồn gây ô nhiễm KCN

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng môi trường khu công nghiệp song khê nội hoàng tỉnh bắc giang và đề xuất một số giải pháp giảm thiểu ô nhiễm quản lý môi trường (Trang 46 - 51)

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 đặc ựiểm khu công nghiệp Song Khê Ờ Nội Hoàng

3.2.1. Các nguồn gây ô nhiễm KCN

Các nguồn gây ô nhiễm Khu công nghiệp gồm: - Nước thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt.

- Khắ thải (từ lò hơi, máy phát ựiện, các thiết bị công nghệ, giao thôngẦ) - Chất thải rắn (rác sinh hoạt, rác công nghiệp, chất thải nguy hại).

3.2.1.1. Nguồn gây ô nhiễm nước thải

Ô nhiễm nguồn nước do nước thải gây ra là loại hình ô nhiễm môi trường phổ biến và dễ thấy ở các KCN. Thực tế cho thấy nước thải từ bất kỳ KCN nào cũng bao gồm các nguồn sau:

- Nước thải sinh hoạt từ các nhà máy.

- Nước thải phát sinh từ hoạt ựộng sản xuất của các nhà máy. - Nước thải từ công tác chữa cháy, rửa thiết bị, vệ sinh nhà xưởng.

đối với khu công nghiệp thì nước thải sinh ra rất phức tạp, tùy theo từng loại công nghệ, ngành nghề sản xuất mà lưu lượng, thành phần và nồng ựộ các chất ô nhiễm khác nhau và ựặc thù cho từng ngành như: nước thải nhà máy chế biến nông sản và nước giải khát có chứa các chất hữu cơ và chất rắn lơ lửng cao (BOD, TSS, tổng N, tổng P, Ầ); nước thải của các nhà máy chế tạo cơ khắ, nhà máy cán thép chứa hàm lượng kim loại nặng, dung môi hữu cơ và dầu mỡ cao, Ầ.

* Nước thải sinh hoạt:

Phát sinh từ quá trình sinh hoạt của cán bộ, công nhân trong KCN, gồm nước thải từ khu nhà bếp, căng tin, khu tắm, khu vệ sinh, Ầ nước thải sinh hoạt thường có nồng ựộ các chất hữu cơ dễ phân hủy cao và nhiều loại vi sinh vật có khả năng gây bệnh. Sự ô nhiễm do các chất hữu cơ sẽ dẫn ựến suy giảm nồng ựộ oxy hoà tan trong nước do vi sinh vật sử dụng oxy hoà tan ựể phân huỷ chất hữu cơ. Oxy hoà tan giảm sẽ khiến cho các loài thuỷ sinh trong thủy vực thiếu oxy ựể sinh sống. Ngoài ra, ựây cũng là một trong những nguyên nhân gây ra hiện tượng phú dưỡng nguồn nước.

* Nước thải sản xuất của ngành ựiện, ựiện tử

xuất các linh kiện ựiện tửẦ đối tượng và chủng loại sản phẩm của ngành này là tương ựối ựa dạng. Nguồn phát sinh nước thải từ các nhà máy này chủ yếu từ:

+ Nước giải nhiệt làm mát máy móc, thiết bị.

+ Nước rửa máy móc thiết bị và vệ sinh nhà xưởng, nước tẩy rửa bề mặt. + Nước thải từ hệ thống xử lý khắ thải.

đặc ựiểm nước thải của các nhà máy loại ngành này thường có khả năng bị nhiễm dầu mỡ (do bôi trơn máy móc và ựộng cơ) nên sẽ tăng cao khả năng gây ô nhiễm nguồn nước, nhất là ựối với các nhà máy sản xuất linh kiện ựiện tử và phụ tùng thay thế.

* Nước thải của ngành chế biến nông sản, thực phẩm

Nguồn phát sinh nước thải từ các nhà máy này chủ yếu là nước dùng ựể ngâm, rửa rau, củ, quả; Các loại nước khử trùng, nước rửa chai hộp; Các loại nước làm sạch nhà xưởng và thiết bị.

đặc ựiểm của loại nước thải này có chứa các chất hữu cơ và chất rắn lơ lửng cao (BOD, COD, TSS, tổng N, tổng P, Ầ) do các quá trình nghiền, gọt rửa nguyên liệu, quá trình phân hủy của các vi sinh vật. Nước thải loại này nếu không ựược xử lý sẽ làm ô nhiễm nguồn nước tiếp nhận, gây mùi hôi thối rất khó chịu và gây phú dưỡng nguồn nước.

* Nước thải của ngành cơ khắ, thép và các sản phẩm từ thép

Ngành thép là một trong những ngành công nghiệp có Ộtiềm năngỢ gây ô nhiễm, suy thoái môi trường do nước thải có chứa nhiều các chất ô nhiễm như: axit, kiềm, các nguyên tố hợp kim... thải ra môi trường.

Nước thải của ngành này phát sinh chủ yếu từ: + Nước làm mát máy móc, thiết bị

+ Nước rủa bề mặt sản phẩm

+ Nước thải từ hệ thống xử lý khắ thải

Những thông số cần quan tâm ựến ngành công nghiệp này là: phenol, dầu mỡ, amoniac, xianua, Ầ Lượng chất thải này nếu không ựược xử lý khi thải ra môi trường sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp ựến hệ sinh thái thủy sinh va thực vật thủy sinh cũng như gây ảnh hưởng ựến tắnh chất hóa học của nước như làm cạn kiệt oxy hòa

tan, tăng ựộ pH và tăng ựộc tắnh amoniacẦ

Toàn bộ nước thải phát sinh từ các hoạt ựộng sản xuất và sinh hoạt của các nhà máy trong KCN sẽ ựược thu gom theo hệ thống thoát nước chung của KCN về trạm bơm, sau ựó ựược bơm ra Ngòi Bún.

Do Khu công nghiệp Song Khê Ờ Nội Hoàng chưa xây dựng trạm xử lý nước thải tập trung, các nhà máy sản xuất trong KCN phải xử lý nước thải ựạt Quy chuẩn trước khi xả vào hệ thống chung của KCN.

Bảng 3.2: Lưu lượng thải của các doanh nghiệp trong KCN

STT Tên Công ty/Doanh nghiệp trong KCN Lưu lượng (m3/ngày)

1 Công ty đầu tư kinh doanh nhà Hoàng Hải 6

2 Công ty CP xuất nhập khẩu Bắc Giang 231

3 Công ty TNHH Samwon Industrial 219

4 Công ty TNHH lưới thép hàn hợp lực 121

5 Công ty CP thực phẩm Bắc Giang 135

6 Công ty TNHH Italisa Việt Nam 256

7 Công ty CP Thép Phương Bắc 187

8 Công ty CP Thép Việt Anh 116

9 Công ty CP Thép Số 10 92

10 Công ty TNHH Abrasives Việt Nam 112

11 Công ty Myungbo Vina 153

12 Công ty TNHH Kim Tường 132

13 Công ty TNHH Asia Bolt Vina 166

14 Công ty TNHH Haem Vina 97

15 Công ty TNHH Dae Gwang Vina 87

16 Công ty TNHH Shinsung vina Ờ Chi nhánh Bắc Giang 91

17 Công ty TTL Việt Nam 164

Sơ ựồ quy trình thu gom nước thải ựược mô tả ở hình 3.4:

Hình 3.4: Sơ ựồ hệ thống thu gom nước thải KCN Song Khê Ờ Nội Hoàng

3.2.1.2. Nguồn phát sinh khắ thải và bụi

Khắ thải và bụi trong KCN Song Khê Ờ Nội Hoàng phát sinh chủ yếu từ các nguồn sau:

- Phát sinh từ hoạt ựộng sản xuất của các nhà máy: Các nguồn khắ thải gây ô nhiễm môi trường không khắ chủ yếu là từ các hoạt ựộng của nhà máy. Khắ thải từ các nguồn ựốt nhiên liệu của các loại máy móc thiết bị như nồi hơi, lò ựốt, máy sấy, máy phát ựiện... có sử dụng các loại nhiên liệu ựốt là xăng, dầu DO, dầu FO với các thành phần ô nhiễm chắnh là bụi, khắ SO2, NO2, CO, THC. Các loại khắ thải từ dây chuyền công nghệ sản xuất của từng loại công nghệ như khắ thải có chứa bụi, SO2, CO2, CO, VOC (gia công, lắp ráp kim loại, ựiện tử, ựiện lạnh...); bụi, SO2, CO2, H2S, CxHy (dụng cụ y tế, ựồ gia dụng); bụi và khắ thải xe máy (kho vận chuyển); bụi, hơi acid, phenol (dược phẩm, sản xuất cáp ựiện)... Các loại hình sản xuất khác nhau sẽ sử dụng các nhiên liệu khác nhau, như vậy ựặc trưng các nguồn gây ô nhiễm không khắ của các nhà máy sản xuất trong khu công nghiệp là khác nhau.

- Phát sinh từ hoạt ựộng giao thông vận tải: Các con ựường xung quanh KCN hầu hết là các ựường quốc lộ, ựường giao thông huyết mạch, do ựó mật ựộ giao

Nước thải từ nhà vệ sinh Bể tự hoại Rãnh thoát nước, hố ga Hệ thống thu gom nước thải của KCN Nước thải từ nhà bếp Song chắn rác Nước thải sản xuất Trạm xử lý nước thải của

thông tương ựối lớn. Trong quá trình hoạt ựộng, các phương tiện vận tải này với nhiên liệu chủ yếu là xăng và dầu Diesel sẽ thải vào môi trường một lượng khói thải chứa các chất ô nhiễm như bụi, khắ NO2, SO2, CO, CxHy ... Mức ựộ ô nhiễm giao thông phụ thuộc vào chất lượng ựường xá, lưu lượng xe và lượng nhiên liệu tiêu thụ. Hiện nay các phương tiện lưu thông trong khu công nghiệp chủ yếu là xe ô tô, xe máy ra vào khu công nghiệp (xe chở cán bộ công, nhân viên; xe vận tải hàng hóa, nguyên vật liệu).

3.2.1.3 Nguồn phát sinh chất thải rắn

Chắt thải rắn sinh ra từ khu công nghiệp sẽ do 3 nguồn thải chắnh sau: - Chất thải rắn công nghiệp

- Chất thải rắn từ các hệ thống xử lý nước thải, khắ thải

- Chất thải rắn sinh hoạt do các hoạt ựộng của công nhân và dịch vụ.

* Chất thải rắn công nghiệp: sinh ra từ các hoạt ựộng sản xuất của các nhà máy trong khu công nghiệp. Thành phần chất thải rắn phụ thuộc vào từng loại hình công nghệ sản xuất, bao gồm:

- Chất thải rắn vô cơ: Chất thải rắn có tắnh acid và kiềm sinh ra từ các quá trình xử lý bề mặt kim loại. Các chất thải rắn nhóm này thường ựộc hại do tắnh chất ăn mòn cao. Bùn thải có chứa kim loại nặng ựộc hại ( As, Cd, Pb, Hg, Ni, Zn, Cu...) sinh ra từ nhiều ngành công nghiệp.

- Chất thải rắn có chứa dầu: Sinh ra từ quá trình gia công cơ khắ, sửa chữa ô tô, xe máy các loại ựộng cơ mô tô máy bơm, máy phát, ...

- Chất thải rắn chứa hóa chất vô cơ: Dung môi chứa dẫn xuất halogen sinh ra từ các quá trình làm sạch bề mặt kim loại, rửa sạch dầu từ các máy móc thiết bị công nghiệp. Các chất thải loại này ựộc hại do và có ựộ bền tương ựối cao trong môi trường.

- Chất thải chứa sơn và keo sinh ra từ các công nghệ sản xuất sử dụng sơn và phun sơn. Các chất thải loại này có chứa dung môi, các chất polyme và kim loại nặng gây ô nhiễm môi trường.

* Chất thải rắn sinh hoạt: phát sinh từ hoạt ựộng của cán bộ công nhân viên trong khu công nghiệp bao gồm nylon, giấy vụn, thủy tinh, vỏ ựồ hộp, vỏ nước uống...

nước và chất keo tụ. Thành phần bùn tùy thuộc vào loại nước thải, có loại không ựộc hại nhưng cũng không thể dùng lại ựược, có loại ựộc hại. Do ựó, phần chất thải này sẽ ựược xử lý một cách thắch hợp.

Do tắnh chất ựặc thù của chất thải rắn không giống với khắ thải hay nước thải nên sự lan truyền không tức thời nhanh chóng. Tuy nhiên, sự ô nhiễm lan truyền gián tiếp qua ựường không khắ và nước cũng không kém phần nghiêm trọng thậm chắ rất nguy hiểm, nhất là ựối với chất thải nguy hại. Chất thải rắn công nghiệp ảnh hưởng trực tiếp làm phá hoại môi trường ựất, làm ô nhiễm nguồn nước ngầm, nước mặt, phá hoại môi trường vi sinh vật khi không có biện pháp quản lý thắch ựáng.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng môi trường khu công nghiệp song khê nội hoàng tỉnh bắc giang và đề xuất một số giải pháp giảm thiểu ô nhiễm quản lý môi trường (Trang 46 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)