Lựa chọn và phân cấp các chỉ tiêu xây dựng bản ựồ ựơn vị ựất ựai

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng bản đồ đơn vị đất đai huyện phúc thọ, thành phố hà nội (Trang 55)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.3.2Lựa chọn và phân cấp các chỉ tiêu xây dựng bản ựồ ựơn vị ựất ựai

4.3.2.1 Loại ựất - ký hiệu: (So)

Loại ựất là một yếu tố tổng hợp, khái quát ựược ựặc tắnh chung của một vạt ựất. Loại ựất ựã chứa hàng loạt chỉ tiêu lý, hóa tắnh cơ bản của ựất. Loại ựất còn cho ta khái niệm ban ựầu về khả năng sử dụng với mức ựộ tốt xấu tương ựốị Căn cứ vào kết quả xây dựng bản ựồ ựất huyện Phúc Thọ của Viện Thổ nhưỡng Nông hóa có thể thấy rằng: đất ựai huyện Phúc Thọ ựược phân thành 4 Nhóm ựất chắnh, 9 đơn vị ựất, 13 đơn vị ựất phụ và 16 loại ựất Dưới ựơn vị ựất phụ, chúng tôi sử dụng các loại ựất ở phân cấp Dưới ựơn vị ựất phụ ựể xây dựng bản ựồ ựơn vị ựất ựai, gồm 16 tổ hợp, ựược thể hiện trong bảng 4.6.

Trường đại học nông nghiệp Hà nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp - 47 -

Bảng 4.6 Các tổ hợp ựất dùng ựể xây dựng bản ựồ ựơn vị ựất ựai Loại ựất

số Ký hiệu FAO-UNESCO/WRB Việt Nam

Diện tắch (ha)

1 FLar.eust Stagni-Eutric-Arenic Fluvisols đất phù sa cơ giới nhẹ, ắt chua, ựọng nước 388,36

2 FLar.umst Stagni- Umbri- Arenic Fluvisols đất phù sa cơ giới nhẹ, sẫm màu, ựọng nước 108,95

3 FLst.dyfr Ferri- Dystri- Stagnic Fluvisols đất phù sa ựọng nước, chua, có kết von 640,71

4 FLst.dyha Hapli- Dystri- Stagnic Fluvisols đất phù sa ựọng nước, chua, ựiển hình 127,07

5 FLcm.vtha Hapli- Veti- Cambic Fluvisols đất phù sa có tầng biến ựổi, nghèo bazơ, ựiển hình 468,22

6 FLdỵstsl Silti- Stagni- Dystric Fluvisols đất phù sa chua, ựọng nước, cơ giới trung bình 312,93

7 FLdỵstfr Ferri- Stagni- Dystric Fluvisols đất phù sa chua, ựọng nước, có kết von 606,30

8 FLdỵabst Stagni-Abrupti-Dystric Fluvisols đất phù sa chua, có tầng cát xen, ựọng nước 375,34

9 FLdỵvtha Hapli- Veti- Dystric Fluvisols đất phù sa chua, nghèo bazơ, ựiển hình 178,44

10 FLeụslha Hapli- Silti- Eutric Fluvisols đất phù sa ắt chua, cơ giới trung bình, ựiển hình 398,80

11 FLhạdyst Stagni- Dystri- Haplic Fluvisols đất phù sa ựiển hình, chua, ựọng nước 306,01

12 FLhạdysl Silti- Dystri- Haplic Fluvisols đất phù sa ựiển hình, chua, cơ giới trung bình 261,80

13 FLhạslfr Ferri- Silti- Haplic Fluvisols đất phù sa ựiển hình, cơ giới trung bình, có kết von 448,08

14 ARdỵflha Hapli- Fluvi- Dystric Arenosols đất cát chua, có ựặc tắnh phù sa, ựiển hình 932,78

15 ACst.dyhha Hapli-Dystri-Stagnic Acrisols đất xám ựọng nước, rất chua, ựiển hình 536,51

16 PTst.dyhha Hapli-Dystri-Stagnic Plinthosols đất loang lổ ựọng nước, rất chua, ựiển hình 513,18

Tổng cộng 6.603,48

Trường đại học nông nghiệp Hà nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp - 48

-

4.3.2.2 địa hình tương ựối - ký hiệu: (To)

Phúc Thọ là huyện nằm ở nơi chuyển tiếp giữa ựồng bằng và trung dụ để ựánh giá ựược tiềm năng ựất ựai vùng vùng này thì yếu tố ựịa hình tương ựối là một yếu tố rất quan trọng vì ựịa hình tương ựối liên quan ựến việc bố trắ cơ cấu cây trồng ựến chế ựộ canh tác như làm ựất, tưới, tiêu, khả năng giữ nước và các tắnh chất khác của ựất,... . địa hình tương ựối là một chỉ tiêu ựược lựa chọn ựể xây dựng bản ựồ đVđđ. Trong nghiên cứu này, bản ựồ ựịa hình tương ựối ựã ựược xây dựng từ mô hình ựộ cao toàn huyện (Digital Elevation Model - DEM) bằng kỹ thuật GIS. ựịa hình tương ựối ựược tắnh toán trong GIS dựa trên khoảng cách giữa các ựiểm cao ựộ. độ cao của số liệu giữa các ựiểm xác ựịnh là cơ sở ựể tắnh toán ựịa hình tương ựối của bề mặt trong thực tế. địa hình tương ựối huyện Phúc Thọ ựược chia làm 5 cấp trình bày trong bảng 4.7

Bảng 4.7 Phân cấp ựịa hình tương ựối

Mã số Phân cấp Diện tắch,ha Tỷ lệ,% 1 Cao 976,33 14,79 2 Vàn cao 1.389,76 21,04 3 Vàn 3.716,65 56,28 4 Vàn thấp 520,74 7,89 5 Thấp trũng - - 4.3.2.3 Chế ựộ tiêu ký hiệu: (Dr)

Bên cạnh việc cung cấp ựầy ựủ nước cho sản xuất nông nghiệp, việc tiêu nước cũng trở thành vấn ựề không thể thiếu và là yếu tố quan trọng trong ựánh giá ựất ựaị Chế ựộ tiêu cũng ảnh hưởng không nhỏ tới năng suất cây trồng và sự sinh trưởng phát triển của cây, ựặc biệt vào lúc ngập lụt mưa bãọ Huyện Phúc Thọ nằm trong vùng bán sơn ựịa có ựịa hình tương ựối bằng phẳng. Diện tắch tiêu nước chậm không có, phần lớn diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp ựiều có khả năng tiêu thoát tốt. Qua ựiều tra, các cấp chế ựộ tiêu nước và diện tắch từng cấp thể hiện trong Bảng 4.8.

Trường đại học nông nghiệp Hà nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp - 49

-

Bảng 4.8 Phân cấp mức ựộ tiêu thoát nước

Mã số Phân cấp Diện tắch,ha Tỷ lệ,%

1 Tiêu thoát tốt 6.082,74 92,11

2 Tiêu trung bình 520,74 7,89

3 Tiêu chậm - -

4.3.2.4 Thành phần cơ giới ký hiệu: (Te)

Phúc Thọ thuộc ựồng bằng sông Hồng, nên chịu ảnh hưởng nhiều từ quá trình hình thành, bồi tụ và biến ựổi của phù sa, tạo nên các vùng ựất có thành phần cơ giới khác nhaụ Thành phần cơ giới có mối liên quan chặt chẽ tới các yêu cầu sinh lý, sinh hóa của cây trồng, ảnh hưởng tới việc áp dụng các công thức luân canh khác nhaụ đồng thời thành phần cơ giới cũng ảnh hưởng ựến tắnh thấm nước, ựộ xốp, lượng khắ trong ựất và ảnh hưởng trực tiếp ựến khâu làm ựất. Có nhiều tiêu chuẩn phân cấp thành phần cơ giới khác nhau, trong nghiên cứu này, chúng tôi áp dụng 12 cấp thành phần cơ giới theo Soil Taxonomy ựược thể hiện ở Bảng 4.9. Tuy nhiên, ựất ở phúc Thọ chỉ có 4 cấp thành phần cơ giới là Cát pha thịt, Thịt pha cát, Thịt, Thịt pha sét và cátThịt pha sét.

Bảng 4.9. Phân cấp thành phần cơ giới Phân cấp Mã số

Theo Soil Taxonomy Theo Việt Nam

Diện tắch (Ha) Tỷ lệ, % 1 Cát - - 2 Cát pha thịt 932,78 14,13 3 Thịt pha cát Nhẹ 497,31 7,53 4 Limon - - 5 Thịt pha limon - - 6 Thịt 2.182,47 33,05 7 Thịt pha sét và cát 2.009,52 30,43 8 Thịt pha sét và limon Trung bình - - 9 Thịt pha sét 981,4 14,86 10 Sét pha limon - - 11 Sét pha cát Nặng - -

Trường đại học nông nghiệp Hà nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp - 50

-

12 Sét - -

4.3.2.5 độ phì nhiêu ựất ký hiệu: (Fe)

độ phì nhiêu ựất ựược phân chia ựựa vào nhiều yếu tố. Trong thực tế huyện Phúc Thọ, ựộ phì nhiêu ựất ựược phân cấp thành 3 loại: cao, trung bình và thấp. Các chỉ tiêu có tắnh chất quyết ựịnh ựến ựộ phì nhiêu tại Phúc Thọ là: ựộ chua (pHKcl), hàm lượng hữu cơ (OC), lân tổng số (P2O5), kali tổng số (K2O) và một số chỉ tiêu khác. Thống kê các cấp ựộ phì và diện tắch phân chia theo tổng diện tắch ựất ựiều tra ựược thể hiện trong Bảng 4.10.

Bảng 4.10 Phân cấp ựộ phì nhiêu ựất

Mã số Phân cấp Diện tắch,ha Tỷ lệ,%

1 đất có ựộ phì cao 398,80 6,04

2 đất có ựộ phì trung bình 4735,39 71,71

3 đất có ựộ phì thấp 1469,29 22,25

Một chỉ tiêu có ý nghĩa khá quan trọng trong ựánh giá ựất ựai là các thông số về tài nguyên khắ hậu nông nghiệp. Tuy nhiên diện tắch của huyện Phúc Thọ không lớn, hơn nữa ựịa hình tương ựối bằng phẳng, không bị chia cắt, vì vậy yếu tố khắ hậu ựược coi là ựồng nhất và không ảnh hưởng ựến việc phân chia các đVđđ.

Các chỉ tiêu ựược chúng tôi lựa chọn ở trên (Loại ựất, thành phần cơ giới, chế ựộ tiêu nước, ựịa hình tương ựối, ựộ phì nhiêu của ựất) là những yếu tố quyết ựịnh ựặc ựiểm, tắnh chất của các đVđđ và phù hợp với những ựề xuất lựa chọn của FAO trong xác ựịnh, phân chia các đVđđ.

4.3.3 Xây dựng bản ựồ ựơn tắnh

Bản ựồ ựơn tắnh là bản ựồ chỉ thể hiện một hay vài thông tin, chủ ựề ựơn lẻ nhất ựịnh nào ựó. Sau khi lựa chọn ựược các chỉ tiêu xây dựng bản ựồ đVđđ kết hợp với việc thu thập tài liệu, ựiều tra, khảo sát thực ựịa, các bản ựồ gốc tỷ lệ 1/25.000 ựược xây dựng, sau ựó ựược số hóa, ựưa về hệ tọa ựộ thực và hoàn thiện trên Hệ thống Thông tin địa lý - (GIS) (Hình 4.2).

Trường đại học nông nghiệp Hà nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp - 51

-

Hình 4.2. Các bước xây dựng các bản ựồ ựơn tắnh bằng GIS

Các bản ựồ ựiều tra thực ựịa sau khi ựã ựược tách lớp và số hóa, chỉnh lý bằng phần mềm ARCINFO kết hợp sử dụng nhiều tiện lợi khác nhau chạy trong môi trường phần mềm ARCVIEW, MAPINFO,... ựã xây dựng ựược các bản ựồ ựơn tắnh sau: Bản ựồ ựịa hình tương ựối, bản ựồ khả tiêu, bản ựồ thành phần cơ giới, bản ựồ ựộ phì nhiêu. Trong quá trình biên tập, các bản ựồ số hóa liên tục ựược ựối chiếu với bản ựồ gốc và các tài liệu ựã có ựể ựảm bảo mô tả trung thực.

Từ bản ựồ ựịa hình toàn huyện Phúc Thọ tỷ lệ 1/25.000; bản ựồ ựịa giới hành chắnh của các xã và thị trấn tỷ lệ 1/10.000; bản ựồ hiện trạng sử dụng ựất tỷ lệ 1/25.000 và các tài liệu ựã thu thập về khắ hậu, thủy văn, kinh tế - xã hội,... chúng

Bản ựồ số Bản ựồ số Bản ựồ chuyên ựề TT A B C 1 5 D 1 TT A B C 1 1 6 4 Số hóa Phân tắch thống kê Biên tập Kiểm tra Bản ựồ gốc Hoàn thiện Bản ựồ số

Trường đại học nông nghiệp Hà nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp - 52

-

tôi tiến hành xây dựng các bản ựồ ựơn tắnh tỷ lệ 1/25.000 cho huyện Phúc Thọ bao gồm:

4.3.3.1 Bản ựồ ựất huyện Phúc Thọ

Căn cứ vào kết quả xây dựng Bản ựồ ựất của Viện Thổ nhưỡng Nông hóa có thể thấy rằng, ựất sản xuất nông nghiệp của huyện Phúc Thọ có 4 Nhóm ựất chắnh, 9 đơn vị ựất, 13 đơn vị ựất phụ và 16 loại ựất Dưới ựơn vị ựất phụ,

- Nhóm ựất phù sa (Fluvisols - FL) + Diện tắch và phân bố

Nhóm ựất phù sa có 4.621,01 ha; chiếm 39,43 % diện tắch tự nhiên (DTTN) và 69,68 % diện tắch ựất ựiều tra (DTđT), phân bố hầu hết trên các xã và thị trấn trong huyện.

+ đặc ựiểm phát sinh hình thành và phân loại của Nhóm ựất phù sa

đây là những ựất hình thành trên trầm tắch của sông Hồng và các con sông nhỏ khác còn thể hiện rõ các ựặc tắnh xếp lớp của trầm tắch, thỏa mãn yêu cầu của vật liệu phù sa (Fluvic Materials) ựược xếp vào Nhóm ựất phù sa. Hình thái phẫu diện của ựất phù sa ựặc trưng kiểu ĂB)C, hoặc AC. Trong ựó tầng B nếu có, chủ yếu là tầng biến ựổi về mầu sắc hoặc cấu trúc, ựược tạo ra do quá trình thoát thủy, do sự lên xuống của nước ngầm hoặc do một số yếu tố nhân tác khác, dẫn ựến sự biến ựổi về mức ựộ bão hòa nước trong ựất, về trạng thái oxyhóa - khử và biến ựổi trạng thái vật chất của trầm tắch ban ựầụ

Căn cứ vào tầng chẩn ựoán và ựặc tắnh chẩn ựoán, ựối chiếu với các quy ựịnh và ựịnh nghĩa của FAO- UNESCO-WRB, Nhóm ựất phù sa của huyện Phúc Thọ ựược chia thành 6 đơn vị ựất gồm:

- (1) đất phù sa cơ giới nhẹ: Loại ựất này có có 388,36 ha (chiếm 3,31 % DTTN và 5,88 % DTđT), phân bố ở vùng tránh lũ trong huyện. Tập chung chủ yếu ở các xã Tam Thuấn, Tam Hiệp, Hiệp Thuận, Vân Phúc,... đây là những loại ựất phù sa ựược hình thành ở những nơi có ựịa hình cao, thường ắt bị ngập nước. Căn cứ vào các ựặc tắnh như Eutri-, Umbri Stagni- chia đơn vị ựất này thành 2 đơn vị ựất phụ và 2 ựơn vị Dưới ựơn vị ựất phụ. Hiện tại, trên các loại ựất này chủ yếu là gieo trồng 1 vụ lúa - 2 vụ màu, chuyên màụ

Trường đại học nông nghiệp Hà nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp - 53

-

- (2) đất phù sa ựọng nước: Loại ựất này có có 767,78 (chiếm 6,55 % DTTN và 11,63% DTđT), phân bố ở hầu hết các xã trong huyện. Tập chung chủ yếu ở các xã Long Xuyên, Hát Môn, Ngọc Tảo, Thah đa và Tam Thuấn. đây là những loại ựất phù sa ựược hình thành ở những nơi có ựịa hình vàn và vàn thấp. Căn cứ vào các ựặc tắnh như Dystri-, Ferri-, Hapli- chia đơn vị ựất này thành 1 đơn vị ựất phụ và 2 ựơn vị Dưới ựơn vị ựất phụ. Hiện tại, trên các loại ựất này chủ yếu là gieo trồng 2 vụ lúa, 2 lúa - 1 vụ màụ

- (3) đất phù sa có tầng biến ựổi: Loại ựất này có 468,22 ha chiếm 4,00 % DTTN và 7,04 %DTđT. Phân bố ở tất cả các xã và thị trấn trong huyện, chủ yếu tại Phụng Thương, Long Xuyên, Liên Hiệp, Ngọc Tảo, Tam Hiệp. đất thường phân bố trên các chân ruộng vàn, nơi tiếp giáp giữa ựịa hình thấp với ựịa hình caọ Loại ựất này bị ảnh hưởng của quá trình canh tác tạo cho các tầng dưới có những biến ựổi về cấu trúc, mầu sắc. Căn cứ vào các ựặc tắnh như Veti-; Hapli- chia đơn vị ựất này thành 1 đơn vị ựất phụ và 1 ựơn vị Dưới ựơn vị ựất phụ. Trên loại ựất này hiện ựược trồng nhiều loại hình sử dụng ựất khác nhau như chuyên lúa, chuyên mầu và lúa mầụ

- (4) đất phù sa chua: đây là loại ựất chiếm diện tắch lớn nhất, có khoảng 1.473,01 ha chiếm 12,57 % DTTN và 22,16 % DTđT. đất phù sa chua phân bố tại hầu hết trên ựịa bàn các xã trong huyện. Nhìn chung ựây là loại ựất mang bản chất phù sa mầu mỡ, phân bố trên nhiều loại ựịa hình khác nhau, song do quá trình khai thác, sử dụng lâu ựời, cộng với việc khai thác không có bồi dưỡng trở lại cho ựất ựã làm giảm ựộ phì nhiêu của ựất. Căn cứ vào các ựặc tắnh chẩn ựoán như Abrupti-, Veti-, Ferr-, Stagni-, Silti-, Hapli- chia thành 3 đơn vị ựất phụ và 4 ựơn vị Dưới ựơn vị ựất phụ. Trên các loại ựất này, hiện tại có các loại hình sử dụng ựất rất phong phú và ựa dạng nhưng chủ yếu là 2 vụ lúạ

- (5) đất phù sa ắt chua: Loại ựất này có diện tắch khoảng 398,80 ha; chiếm 3,40 %DTTN và 6,00 %DTđT, loại ựất này phân bố ở hầu hết các xã và thị trấn, nhưng tập chung nhiều ở các xã Cẩm đình, Thanh đa, Tam Thuấn, Xuân Phú. đây là loại ựược phân bố chủ yếu ở ựịa hình vàn ựến cao, ựất còn giữ nguyên các bản chất của ựất phù sa và hàng năm vẫn ựược bồi ựắp một lượng phù sa nhất ựịnh. Căn

Trường đại học nông nghiệp Hà nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp - 54

-

cứ vào các ựặc tắnh chẩn ựoán như Silti-, Hapli- chia đơn vị ựất này thành 1 đơn vị ựất phụ và 1 ựơn vị Dưới ựơn vị ựất phụ. Hiện tại trên loại ựất này chủ yếu là trồng mầu và một số ắt diện tắch trồng lúa mầụ

- (6) đất phù sa ựiển hình: Loại ựất này có 1.015,89 ha chiếm 8,67 % DTTN và 15,28 % DTđT. Phân bố ở tất cả các xã và thị trấn, chủ yếu tại Võng Xuyên, Thọ Lộc, Long Xuyên, Hát Môn, Thanh đa, Sen Chiểụ đất thường phân bố trên các chân ruộng vàn, nơi tiếp giáp giữa ựịa hình thấp với ựịa hình caọ Căn cứ vào các ựặc tắnh như Dystri-, Silti-, Ferri-, Eutri- và Stagni- chia đơn vị ựất này thành 2 ựơn vị ựất phụ và 3 ựơn vị Dưới ựơn vị ựất phụ. Trên loại ựất này hiện ựược trồng nhiều loại hình sử dụng ựất khác nhau như chuyên lúa, chuyên mầu và lúa mầụ

- Nhóm ựất cát (Arenosols - AR)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng bản đồ đơn vị đất đai huyện phúc thọ, thành phố hà nội (Trang 55)