0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

Thực trạng phát triển các ngành

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BẢN ĐỒ ĐƠN VỊ ĐẤT ĐAI HUYỆN PHÚC THỌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI (Trang 46 -50 )

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.2.2 Thực trạng phát triển các ngành

ạ Sản xuất nông nghiệp:

Những năm qua, giá trị sản xuất nông nghiệp của huyện tăng bình quân 5,1%/năm, cơ cấu kinh tế nông nghiệp bước ựầu có sự chuyển dịch mang lại hiệu quả caọ Bên cạnh lúa, ngô là hai cây lương thực chủ ựạo, Phúc Thọ còn có thế mạnh về sản xuất ựậu tương và các loại rau quả. Hàng năm, nơi ựây cung cấp cho thị trường Hà Nội và các thị trường lân cận hàng chục nghìn tấn rau, ựậu, quả các loạị Trong những năm tới, ựây sẽ là thế mạnh ựược chắnh quyền huyện chú trọng khai thác.

Bên cạnh việc chuyển ựổi 317 ha ựất trồng lúa kém hiệu quả sang thả cá, trồng cây ăn quả, cỏ nuôi bò sữa, hoa, cây cảnhẦ việc quy hoạch vùng sản xuất tập trung ựã ựược huyện quan tâm ựúng mức. Hiện nay, huyện ựã hình thành vùng sản xuất lúa (Phúc Hòa, Phụng Thượng, Ngọc Tảo), vùng sản xuất rau (Võng Xuyên), ngô (Vân Nam, Vân Hà, Vân Phúc), ựậu tương (Phụng Thượng, Phúc Hòa, Xuân Phú), vùng trồng cây công nghiệp (Hiệp Thuận)Ầ Giá trị sản xuất trên 1 ha ựất canh tác

Trường đại học nông nghiệp Hà nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp - 39

-

ựạt 35,7 triệu ựồng. Thành công nhất trong sản xuất nông nghiệp ở nơi ựây là Phúc Thọ ựã trở thành ựiển hình về trồng cây vụ ựông, ựưa vụ ựông thành vụ sản xuất chắnh với diện tắch ựất canh tác hàng năm ổn ựịnh ở mức 4.000 hạ

Khai thác thế mạnh của vùng ựất bãi, Phúc Thọ không ngừng phát triển chăn nuôị Ngoài chăn nuôi gia súc, gia cầm, huyện chủ trương ựẩy mạnh phát triển ựàn bò sữạ đến nay, tổng ựàn trâu bò của huyện có khoảng 9 nghìn con, trong ựó có 400 bò sữa, ựàn lợn có 87 nghìn con và 820 nghìn gia cầm. Với mục tiêu phát triển chăn nuôi theo chiều sâu, huyện ựã xây dựng 2 trại nuôi lợn nái ngoại ở Võng Xuyên và Trạch Mỹ Lộc, khuyến khắch phát triển chăn nuôi theo mô hình tập trung. Tận dụng mặt nước ao ựầm, hồ, mỗi năm huyện cung cấp cho thị trường 700 - 800 tấn cá.

điều ựáng nói hơn cả là việc huyện ựã tập trung chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi với nhiều mô hình canh tác có hiệu quả kinh tế caọ 3 xã ựã hoàn thành việc dồn ựiền, ựổi thửa là Vân Hà, Vân Phúc và Thượng Cốc, toàn huyện ựã thực hiện dồn ựiền, ựổi thửa ựược 429,18 hạ Một số xã, thị trấn ựã qui hoạch, thiết kế và xây dựng hệ thống giao thông, thuỷ lợi nội ựồng ựể thuận tiện trong việc dồn ựiền, ựổi thửạ Diện tắch trồng cây lương thực hiện nay còn 10.126 ha (giảm 659 ha), 500 ha cây ăn quả, trong ựó có 146 ha trồng trên ựất chuyển ựổi, 55,5 ha cây cảnh. Kinh tế vườn trại, trang trại có những bước phát triển mạnh. Toàn huyện có 205 trang trại, 309 vườn trại, giá trị sản xuất ựạt 75 triệu ự/ha/năm. Diện tắch ựất nông nghiệp sau khi chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi ựều cho hiệu quả kinh tế cao hơn khi chưa chuyển ựổi, tăng thu nhập cho người lao ựộng, góp phần xoá ựói, giảm nghèọ

b. Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp:

Cùng với sự phát triển của ngành nông nghiệp, ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp của huyện phát triển tương ựối nhanh. Tắnh ựến năm 2009, có 560 cơ sở sản xuất trong ựó chủ yếu là cơ sở cá thể. Các sản phẩm công nghiệp của huyện chủ yếu là một số sản phẩm truyền thống như chế biến gỗ, sản xuất gạch Viglacera, khảm, thêu ren. Các làng nghề truyền thống ựược giữ vững và mở rộng, nhiều sản phẩm ựã tham gia thị trường trong nước và quốc tế. Số lao ựộng trong ngành công nghiệp chủ yếu là người của ựịa phương (chiếm khoảng 81 %) như vậy ựã phần nào

Trường đại học nông nghiệp Hà nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp - 40

-

giải quyết ựược công ăn việc làm cho người dân trong huyện. để phục vụ cho mục tiêu phát triển công nghiệp, huyện ựã quy hoạch và xây dựng 23 ựiểm công nghiệp tại 23 xã, thị trấn, chiếm 24,4% trong cơ cấu kinh tế.

c. Thương mại, dịch vụ:

Việc chuyển ựổi cơ cấu kinh tế kéo theo cơ chế thị trường thay ựổi ựã thúc ựẩy các hoạt ựộng kinh doanh và tăng nhu cầu giao dịch, trao ựổi hàng hóạ Các hoạt ựộng thương mại, dịch vụ du lịch của huyện những năm qua phát triển mạnh trên mọi lĩnh vực và họat ựộng có hiệu quả, phục vụ kịp thời cho sản xuất, ựời sống nhân dân. Ngành thương mại - dịch vụ cũng có tốc ựộ tăng trưởng khá (9,2%/năm), tạo cho thị trường sự phát triển rất sôi ựộng, góp phần thu hút và chuyển dịch cơ cấu lao ựộng nông thông.

Các hoạt ựộng tài chắnh, tiền tệ ựã tắch cực khai thác các nguồn thu, ựảm bảo cân ựối ngân sách, tập trung ựầu tư cho các nhu cầu thiết yếu và các công trình trọng ựiểm. Tuy nhiên hình thức tổ chức khai thác các loại hình thương mại, dịch vụ trên ựịa bàn huyện chưa thật phong phú. Cơ sở vật chất chưa ựược ựầu tư ựúng mức, vì vậy trong quá trình khai thác hiệu quả ựạt ựược chưa caọ

d. Kết cấu hạ tầng: Giao thông vận tải:

Giao thông là cơ sở hạ tầng quan trọng ựối với nền kinh tế quốc dân. Giao thông vận tải phát triển sẽ thúc ựẩy kinh tế xã hội phát triển, ngược lại kinh tế - xã hội phát triển thì ựòi hỏi giao thông vận tải cũng phát triển theọ

Huyện Phúc Thọ có nhiều tuyến ựường giao thông quan trọng trong có ựường quốc lộ số 32Ạ Huyện còn có nhiều con ựường bộ nối liền các vùng kinh tế trong và ngoài thành phố, là những ựầu mối giao thông quan trọng, bắt nguồn cho sự giao lưu và trao ựổi hàng hóa trong và ngoài huyện.

Cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội, giao thông nông thôn cũng ựang phát triển mạnh. Các ựường liên xã, liên thôn ựã và ựang ựược nâng cấp. Chất lượng ựường giao thông trong khu vực huyện khá tốt.

Nhìn chung mạng lưới giao thông trong huyện tương ựối dày ựặc, tuy nhiên chất lượng ựường vẫn còn nhiều bất cập. Một phần vẫn chưa ựược trải nhựa hay bê

Trường đại học nông nghiệp Hà nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp - 41

-

tông hóa, một phần khác do xây dựng ựã lâu, qua sử dụng chất lượng ựã xuống cấp. Vì vậy, trong công cuộc phát triển như hiện nay thì cơ sở hạ tầng ựặc biệt là giao thông là một trong các ựiều kiện quan trọng ựể thu hút các nhà ựầu tư. Trong những năm tới, ựể ựạt ựược các mục tiêu về kinh tế, cần chú trọng mở rộng và nâng cấp mạng lưới giao thông phục vụ cả nhu cầu ựi lại của nhân dân trong ựịa bàn.

Thủy lợi:

Thủy lợi là biện pháp hàng ựầu ựể phát triển sản xuất nông nghiệp ổn ựịnh, ựặc biệt là việc bố trắ có cấu cây trồng trên ựất canh tác, ựặc biệt là hệ thống ựê, kè, cống và tuyến kênh, mương ựể phục vụ sản xuất nông nghiệp và phòng chống lụt, bão, úng. Tuy nhiều năm qua huyện Phúc Thọ ựã ưu tiên ựầu tư làm mới và nâng cấp các công trình thủy lợi, kết quả mang lại hiệu quả thiết thực trong sản xuất nông nghiệp như: cơ cấu cây trồng thay ựổi, diện tắch ựất một vụ thu hẹp, hệ số sử dụng ựất tăng.

Hệ thống kênh mương hiện nay còn chưa ựồng bộ: cả kênh ựất và kênh ựá kiên cố, trong ựó số lượng kênh ựược kiên cố còn hạn chế. Hệ thống kênh mương do không ựược cứng hóa nên khả năng chuyển tải nước kém, thất thoát nước trên kênh lớn dẫn ựến hiệu quả sử dụng thấp.Do ựịa hình lồi lõm, bậc thang,... ựã gây khó khăn cho việc tưới tiêu chủ ựộng. Mặc dù vài năm gần ựây Nhà nước ựã ựầu tư cho thủy lợi rất lớn, cùng với vốn của ựịa phương (xã, hợp tác xã) ựã xây dựng mới và nâng cấp hệ thống thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp. Nhưng so với yêu cầu vẫn chưa ựáp ứng ựược, nhiều ựoạn mặt cắt không ựủ thiết kế, nhiều trạm bơm xây dựng quá lâu, máy móc thiết bị xuống cấp, hư hỏng, ảnh hưởng nhiều ựến việc ựiều tiết nước.

Là một ựịa phương phân lũ (1/2 số xã nằm trong vùng phân lũ, chậm lũ quốc gia) với nhiều tuyến ựê dài trong ựó có những ựoạn rất xung yếu nên công tác xây dựng củng cố cơ sở hạ tầng trong huyện có vai trò quan trọng trong việc ổn ựịnh xã hội, phát triển kinh tế. Những năm qua, Phúc Thọ ựã xây dựng nhiều công trình phục vụ cho sản xuất, dân sinh với tổng giá trị lên tới 165 tỷ ựồng. Hầu hết hệ thống ựê, kè, cống, kênh mương ựược kiên cố hóa ựảm bảo an toàn cho các công trình thủy lợi, nâng cao chất lượng phục vụ sản xuất và ựời sống nhân dân. Huyện có ựập

Trường đại học nông nghiệp Hà nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp - 42

-

đáy, kênh Cẩm đình - Hiệp Thuận dẫn nước từ sông Hồng vào sông đáy, với cảnh quan ựẹp, hứa hẹn là ựiểm du lịch hấp dẫn.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BẢN ĐỒ ĐƠN VỊ ĐẤT ĐAI HUYỆN PHÚC THỌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI (Trang 46 -50 )

×