Bản ựồ ựất huyện Phúc Thọ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng bản đồ đơn vị đất đai huyện phúc thọ, thành phố hà nội (Trang 61 - 66)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.3.3.1 Bản ựồ ựất huyện Phúc Thọ

Căn cứ vào kết quả xây dựng Bản ựồ ựất của Viện Thổ nhưỡng Nông hóa có thể thấy rằng, ựất sản xuất nông nghiệp của huyện Phúc Thọ có 4 Nhóm ựất chắnh, 9 đơn vị ựất, 13 đơn vị ựất phụ và 16 loại ựất Dưới ựơn vị ựất phụ,

- Nhóm ựất phù sa (Fluvisols - FL) + Diện tắch và phân bố

Nhóm ựất phù sa có 4.621,01 ha; chiếm 39,43 % diện tắch tự nhiên (DTTN) và 69,68 % diện tắch ựất ựiều tra (DTđT), phân bố hầu hết trên các xã và thị trấn trong huyện.

+ đặc ựiểm phát sinh hình thành và phân loại của Nhóm ựất phù sa

đây là những ựất hình thành trên trầm tắch của sông Hồng và các con sông nhỏ khác còn thể hiện rõ các ựặc tắnh xếp lớp của trầm tắch, thỏa mãn yêu cầu của vật liệu phù sa (Fluvic Materials) ựược xếp vào Nhóm ựất phù sa. Hình thái phẫu diện của ựất phù sa ựặc trưng kiểu ĂB)C, hoặc AC. Trong ựó tầng B nếu có, chủ yếu là tầng biến ựổi về mầu sắc hoặc cấu trúc, ựược tạo ra do quá trình thoát thủy, do sự lên xuống của nước ngầm hoặc do một số yếu tố nhân tác khác, dẫn ựến sự biến ựổi về mức ựộ bão hòa nước trong ựất, về trạng thái oxyhóa - khử và biến ựổi trạng thái vật chất của trầm tắch ban ựầụ

Căn cứ vào tầng chẩn ựoán và ựặc tắnh chẩn ựoán, ựối chiếu với các quy ựịnh và ựịnh nghĩa của FAO- UNESCO-WRB, Nhóm ựất phù sa của huyện Phúc Thọ ựược chia thành 6 đơn vị ựất gồm:

- (1) đất phù sa cơ giới nhẹ: Loại ựất này có có 388,36 ha (chiếm 3,31 % DTTN và 5,88 % DTđT), phân bố ở vùng tránh lũ trong huyện. Tập chung chủ yếu ở các xã Tam Thuấn, Tam Hiệp, Hiệp Thuận, Vân Phúc,... đây là những loại ựất phù sa ựược hình thành ở những nơi có ựịa hình cao, thường ắt bị ngập nước. Căn cứ vào các ựặc tắnh như Eutri-, Umbri Stagni- chia đơn vị ựất này thành 2 đơn vị ựất phụ và 2 ựơn vị Dưới ựơn vị ựất phụ. Hiện tại, trên các loại ựất này chủ yếu là gieo trồng 1 vụ lúa - 2 vụ màu, chuyên màụ

Trường đại học nông nghiệp Hà nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp - 53

-

- (2) đất phù sa ựọng nước: Loại ựất này có có 767,78 (chiếm 6,55 % DTTN và 11,63% DTđT), phân bố ở hầu hết các xã trong huyện. Tập chung chủ yếu ở các xã Long Xuyên, Hát Môn, Ngọc Tảo, Thah đa và Tam Thuấn. đây là những loại ựất phù sa ựược hình thành ở những nơi có ựịa hình vàn và vàn thấp. Căn cứ vào các ựặc tắnh như Dystri-, Ferri-, Hapli- chia đơn vị ựất này thành 1 đơn vị ựất phụ và 2 ựơn vị Dưới ựơn vị ựất phụ. Hiện tại, trên các loại ựất này chủ yếu là gieo trồng 2 vụ lúa, 2 lúa - 1 vụ màụ

- (3) đất phù sa có tầng biến ựổi: Loại ựất này có 468,22 ha chiếm 4,00 % DTTN và 7,04 %DTđT. Phân bố ở tất cả các xã và thị trấn trong huyện, chủ yếu tại Phụng Thương, Long Xuyên, Liên Hiệp, Ngọc Tảo, Tam Hiệp. đất thường phân bố trên các chân ruộng vàn, nơi tiếp giáp giữa ựịa hình thấp với ựịa hình caọ Loại ựất này bị ảnh hưởng của quá trình canh tác tạo cho các tầng dưới có những biến ựổi về cấu trúc, mầu sắc. Căn cứ vào các ựặc tắnh như Veti-; Hapli- chia đơn vị ựất này thành 1 đơn vị ựất phụ và 1 ựơn vị Dưới ựơn vị ựất phụ. Trên loại ựất này hiện ựược trồng nhiều loại hình sử dụng ựất khác nhau như chuyên lúa, chuyên mầu và lúa mầụ

- (4) đất phù sa chua: đây là loại ựất chiếm diện tắch lớn nhất, có khoảng 1.473,01 ha chiếm 12,57 % DTTN và 22,16 % DTđT. đất phù sa chua phân bố tại hầu hết trên ựịa bàn các xã trong huyện. Nhìn chung ựây là loại ựất mang bản chất phù sa mầu mỡ, phân bố trên nhiều loại ựịa hình khác nhau, song do quá trình khai thác, sử dụng lâu ựời, cộng với việc khai thác không có bồi dưỡng trở lại cho ựất ựã làm giảm ựộ phì nhiêu của ựất. Căn cứ vào các ựặc tắnh chẩn ựoán như Abrupti-, Veti-, Ferr-, Stagni-, Silti-, Hapli- chia thành 3 đơn vị ựất phụ và 4 ựơn vị Dưới ựơn vị ựất phụ. Trên các loại ựất này, hiện tại có các loại hình sử dụng ựất rất phong phú và ựa dạng nhưng chủ yếu là 2 vụ lúạ

- (5) đất phù sa ắt chua: Loại ựất này có diện tắch khoảng 398,80 ha; chiếm 3,40 %DTTN và 6,00 %DTđT, loại ựất này phân bố ở hầu hết các xã và thị trấn, nhưng tập chung nhiều ở các xã Cẩm đình, Thanh đa, Tam Thuấn, Xuân Phú. đây là loại ựược phân bố chủ yếu ở ựịa hình vàn ựến cao, ựất còn giữ nguyên các bản chất của ựất phù sa và hàng năm vẫn ựược bồi ựắp một lượng phù sa nhất ựịnh. Căn

Trường đại học nông nghiệp Hà nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp - 54

-

cứ vào các ựặc tắnh chẩn ựoán như Silti-, Hapli- chia đơn vị ựất này thành 1 đơn vị ựất phụ và 1 ựơn vị Dưới ựơn vị ựất phụ. Hiện tại trên loại ựất này chủ yếu là trồng mầu và một số ắt diện tắch trồng lúa mầụ

- (6) đất phù sa ựiển hình: Loại ựất này có 1.015,89 ha chiếm 8,67 % DTTN và 15,28 % DTđT. Phân bố ở tất cả các xã và thị trấn, chủ yếu tại Võng Xuyên, Thọ Lộc, Long Xuyên, Hát Môn, Thanh đa, Sen Chiểụ đất thường phân bố trên các chân ruộng vàn, nơi tiếp giáp giữa ựịa hình thấp với ựịa hình caọ Căn cứ vào các ựặc tắnh như Dystri-, Silti-, Ferri-, Eutri- và Stagni- chia đơn vị ựất này thành 2 ựơn vị ựất phụ và 3 ựơn vị Dưới ựơn vị ựất phụ. Trên loại ựất này hiện ựược trồng nhiều loại hình sử dụng ựất khác nhau như chuyên lúa, chuyên mầu và lúa mầụ

- Nhóm ựất cát (Arenosols - AR) + Diện tắch và phân bố

Nhóm ựất cát có diện tắch 932,78 ha chiếm 7,96 %DTTN và 14,03 %DTđT, phân bố tập trung trên ựịa bàn các xã dọc theo ựê sông Hồng; Vân Nam, Vân Hà, Vân Phúc, Hiệp Thuận, Cẩm đình.

+ đặc ựiểm phát sinh hình thành và phân loại của Nhóm ựất cát

đất cát ựược hình thành chủ yếu từ sản phẩm bồi tắch của sông đáy và sông Hồng. Loại ựất này thường phân bố thành những dải hẹp, nằm sát bờ sông, hoặc là những bãi cát ven sông hay nằm giữa lòng sông, trên các ựịa hình bằng phẳng hoặc tương ựối thấp. đất cát có thành phần cơ giới nhẹ và chỉ nhận thấy hình thái ựặc trưng của phẫu diện có dạng AC (không có tầng B). Trong ựó, tầng A còn phát triển yếụ Dựa vào các chỉ tiêu phân loại cấp 2 và 3, ựất cát ựược chia thành 1 ựơn vị cấp 2 và 1 ựơn vị bản ựồ ựất, căn cứ vào các ựặc tắnh Dystri-, Fluvi- và Hapli-.

- Nhóm ựất xám (Acrisols - AC) + Diện tắch và phân bố

đất xám có khoảng 536,51 ha; chiếm 4,58 % DTTN và 8,07 % DTđT; phân bố tập trung các xã Tắch Giang, Trạch Mỹ lộc và Tam Hiệp.

+ đặc ựiểm phát sinh hình thành và phân loại của Nhóm ựất xám

Loại ựất này hình thành và phát triển trên ựá biến chất và phù sa cổ, chắnh vì vậy có thành phần cơ giới khá ựa dạng và thường chuạ Do phân bố trong ựiều kiện nhiệt

Trường đại học nông nghiệp Hà nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp - 55

-

ựới ẩm, trên các chân ruộng cao, khoáng sét ựã bị biến ựổi ựáng kể, quá trình rửa trôi sét và các Cation kiềm thổ xẩy ra mạnh mẽ, tạo cho ựất có tầng tắch tụ sét (tầng B- Argic) với dung tắch hấp thu và ựộ no bazơ thấp. Theo quy ựịnh của FAO-UNESCO- WRB, các loại ựất có tầng B thỏa mãn yêu cầu của tầng B-Argic ựều ựược xếp vào

Nhóm ựất xám(Acrisols). Hình thái phẫu diện kiểu ABt hoặc AbtC.

Căn cứ vào tầng chẩn ựoán và ựặc tắnh chẩn ựoán, ựối chiếu với các quy ựịnh và ựịnh nghĩa của FAO- UNESCO-WRB, Nhóm ựất xám của huyện Phúc Thọ ựược chia thành 1 đơn vị ựất gồm:

- đất xám ựọng nước (Stagnic Acrisols) ựược phân bố rải rác ở các xã có ựịa hình cao, với diện tắch khoảng 536,51 ha; chiếm 4,58 % DTTN và 8,07 % DTđT. đây là loại ựất hình thành trên các trầm tắch cổ hay trên các loại ựá mẹ nghèo kiềm, thường phân bố ở ựịa hình caọ Căn cứ vào các ựặc tắnh như Dystri-, và Hapli- chia đơn vị ựất này thành 1 đơn vị ựất phụ và 1 ựơn vị Dưới ựơn vị ựất phụ.

- Nhóm ựất loang lổ (Plinthosols - PT) + Diện tắch và phân bố

đất loang lổ có khoảng 513,18 ha; chiếm 4,38 % DTTN và 7,72 % DTđT, phân bố tập chung ở các xã Trạch Mỹ Lộc, Tắch Giang, TT.Phúc Thọ, Thọ Lộc.

+ đặc ựiểm phát sinh hình thành và phân loại của Nhóm ựất loang lổ

đây là loại ựất bạc mầu trên phù sa cũ, hình thành trên các chân ruộng cao hoặc vàn caọ Do mực nước ngầm cao, có chứa nhiều sắt, mangan ở dạng bị khử gặp khi lớp ựất mặt khô hạn, theo nước mao quản rút lên. Tại lớp ựất mặt này, do ựược canh tác thường xuyên nên mao quản bị cắt ựứt, nước mạch không lên ựược nữa, sắt và mangan tụ lại dưới lớp ựế cày, ôxy hóa tạo thành Plinthite (ựá ong non). Khi trong ựất có một tầng chứa ≥ 25 % thể tắch là Plinthite, dầy ≥ 15 cm, xuất hiện trong vòng 0 - 50 cm ựược xếp vào Nhóm ựất loang lổ (Plinthosols).

Căn cứ vào ựặc tắnh chẩn ựoán, chỉ tiêu phân cấp, Nhóm ựất loang lổ của huyện Phúc Thọ ựược chia thành 01 đơn vị ựất, 01 đơn vị ựất phụ và 01 ựơn vị Dưới ựơn vị ựất phụ dựa vào các ựặc tắnh như: Stagni-; Dystri- và Hapli-.

Trường đại học nông nghiệp Hà nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp - 56

-

SƠ đỒ đẤT HUYỆN PHÚC THỌ

Trường đại học nông nghiệp Hà nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp - 57

-

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng bản đồ đơn vị đất đai huyện phúc thọ, thành phố hà nội (Trang 61 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)