11 663 14 26,6 Doanh nghiệp ngoà
1.5. Đỏnh giỏ thực trạng thu hỳt vốn đầu tư vào cỏc khu cụng nghiệp Vựng kinh tế Đụng Nam Bộ.
Vựng kinh tế Đụng Nam Bộ.
1.5.1.Những kết quả đạt được
chế quản lý đặc biệt và cơ sở hạ tầng ngày càng được cải thiện nõng cấp, cỏc KCN đó thực sự hấp dẫn cỏc nhà đầu tư trong và ngoài nước. Cỏc doanh nghiệp đầu tư vào KCN thuộc đủ cỏc thành phần kinh tế, bao gồm doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp tư nhõn, Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn, Cụng ty cổ phần và doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài. Cỏc lĩnh vực hoạt động chủ yếu của cỏc dự ỏn đầu tư nước ngoài chủ yếu tập trung vào cỏc ngành đũi hỏi nhiều lao động và cú tỷ lệ xuất khẩu cao như dệt, sợi, may mặc và cụng nghiệp chế biến thực phẩm. Trong cỏc vựng kinh tế Vựng kinh tế Đụng Nam Bộ là khu vực thuận lợi về cơ sở hạ tầng cho phỏt triển cụng nghiệp cũng như trao đổi với cỏc nước cú thị trường tiờu thụ sản phẩm lớn nờn thu hỳt được nhiều dự ỏn vào KCN, so với cỏc khu khỏc trờn cả nước. Đỏng chỳ ý, trong những năm gần đõy, đặc biệt khi Luật Doanh nghiệp cú hiệu lực, xu hướng đầu tư trong nước vào cỏc KCN ngày một gia tăng.
1.5.1.1. KCN đó huy động được lượng vốn đầu tư lớn của cỏc thành phần kinh tế trong và ngoài nước, phục vụ cho cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước.
Giai đoạn 2002-2007, cỏc KCN Vựng kinh tế Đụng Nam Bộ đó thu hỳt thờm được 1.416 dự ỏn đầu tư nước ngoài với tổng vốn đăng ký là 14.967 triệu USD, và 491 dự ỏn đầu tư trong nước với 2.163,5 triệu USD.
Lũy kế đến thỏng 12/2007 số dự ỏn thu hỳt vào cỏc KCN thuộc cỏc KCN ở Vựng kinh tế Đụng Nam Bộ là 3.410 dự ỏn, trong đú cú 2.190 dự ỏn đầu tư nước ngoài với tổng vốn đầu tư đăng ký 21.312 triệu USD (chiếm 71,3% tổng vốn đầu tư đăng ký của cả nước) và 1.220 dự ỏn đầu tư trong nước với tổng vốn đầu tư đăng ký 6.305 triệu USD (chiếm 51,11 % tổng vốn đầu tư đăng ký của cả nước).
1.5.1.2. KCN cú đúng gúp vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế của cỏc địa phương
Doanh thu và giỏ trị kim ngạch xuất khẩu của cỏc doanh nghiệp trong cỏc KCN tăng nhanh và đều qua cỏc năm. Trong năm 2002, doanh thu của cỏc doanh nghiệp trong cỏc KCN đạt 4,1 tỷ USD, chiếm 21% giỏ trị sản lượng cụng nghiệp của cả nước, trong đú xuất khẩu đạt gần 2,4 tỷ USD, chiếm 14% giỏ trị sản lượng cụng nghiệp của cả nước. Năm 2003 doanh thu của cỏc doanh nghiệp KCN đó tăng lờn gần 7,3 tỷ USD, gấp 1,78 lần so với năm 2002. Đến năm 2007, con số này đó tăng lờn 14 tỷ USD, gấp gần 2 lần so với năm 2003, trong đú kim ngạch xuất khẩu đạt khoảng 7 tỷ USD.
Cựng với doanh thu và kim ngạch xuất khẩu tăng trưởng mạnh mẽ, đúng gúp của cỏc KCN vào ngõn sỏch Nhà nước ngày càng tăng. Năm 2002, cỏc doanh nghiệp trong KCN đó nộp ngõn sỏch đạt 140 triệu USD, năm 2003 là 421 triệu USD, năm 2007 cỏc doanh nghiệp đó nộp trờn 650 triệu USD, cao gấp 4,6 lần năm 2002. Cú thể thấy, giỏ trị đúng gúp của KCN vào nền kinh tế quốc dõn tương đương với giỏ trị của khu vực kinh tế tư nhõn trong nước.
1.5.1.3 Cỏc khu cụng nghiệp sử dụng ngày càng hiệu quả cơ sở hạ tầng và đẩy mạnh hợp tỏc sản xuất, tăng cường mối liờn kết ngành trong phỏt triển kinh tế.
Trong thời kỳ 2002 – 2007, cỏc KCN đó Vựng kinh tế Đụng Nam Bộ cho thuờ thờm được khoảng 7.000 ha đất cụng nghiệp, tỷ lệ lấp đầy cỏc KCN đó vận hành tăng đều hàng năm từ 40% năm 1996 lờn 50% năm 2000 và từ 55% năm 2001 lờn trờn 80% trong mấy năm gần đõy.
Bỡnh quõn 1 ha đất cụng nghiệp của cỏc KCN đó vận hành thu hỳt được 2 triệu USD tăng hơn 1,5 lần so với năm 2001 (1,2 triệu USD/ha).
Giỏ trị sản xuất cụng nghiệp do 1 ha đất cụng nghiệp tạo ra tăng đều qua cỏc năm từ 0,54 triệu USD/ha năm 2001 lờn 1,4-1,6 triệu USD/ha trong giai đoạn 2002-2007.
Cho đến hết thỏng 12/2007 theo số liệu điều tra, 1 ha đất nụng nghiệp chỉ sử dụng khoảng 4-5 lao động, trong khi tại cỏc khu cụng nghiệp số lượng lao động thu hỳt bỡnh quõn từ 80-100 người. Về giỏ trị sản xuất, 1 ha đất trồng trọt trung bỡnh tạo ra khoảng 10 triệu đồng giỏ trị sản xuất trong khi 1 ha đất KCN đó cho thuờ tạo ra khoảng 30 tỷ đồng.
Điều đú chứng tỏ việc hỡnh thành cỏc KCN, đó gúp phần tớch cực làm cho nền kinh tế Đụng Nam Bộ sống động hơn, biến tiềm năng đất đai, nguồn lực chưa được khai thỏc thành những của cải vật chất cụ thể, làm giàu cho đất nước. Khụng ớt vựng nụng thụn nghốo, đất đai sỡnh lầy, hoang hoỏ, ớt cú khả năng sinh lợi, sau khi xõy dựng KCN, thu hỳt được cỏc nhà đầu tư kinh doanh, đó trở nờn sầm uất, đời sống kinh tế – xó hội trong vựng như được “lột xỏc“. (Bỡnh Dương)
1.5.1.4. Cỏc KCN, đó gúp phần quan trọng trong việc giải quyết việc làm
Trong điều kiện tỷ lệ thất nghiệp ở Việt Nam cũn cao và cú xu hướng gia tăng như hiện nay, việc thu hỳt hàng chục vạn lao động vào cỏc KCN, KCX, trong đú cú một phần đỏng kể lao động nụng thụn dư thừa là một đúng gúp lớn về mặt xó hội. Trong thời kỳ 2002-2007, cỏc KCN đó thu hỳt thờm được 656.000 lao động trực tiếp, gấp 4 lần so với thời kỳ trước (1991-2001) . Nõng tổng số lao động thu hỳt được vào cỏc cỏc KCN vựng kinh tế Đụng Nam Bộ là 550 nghỡn người lao động trực tiếp và gần 800 nghỡn lao động giỏn tiếp. Mặc dự việc thu hỳt nguồn nhõn lực làm việc trong cỏc KCN chưa phải là lớn, nhưng điều quan trọng hơn cả là số lao động này được tiếp cận với cụng nghệ sản xuất hiện đại, phương thức quản lý tiến tiến, cú bài bản. Đõy cũng là điều kiện quan trọng để xõy dựng đội ngũ lao động mới - lao động cú kỷ luật, cú kỹ thuật và cú năng suất trong cụng cuộc nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước.
nền cụng nghiệp của nước ta. Ngoài ra, với sức lụi kộo và lan toả của mỡnh, cỏc KCN đang tạo ra những vựng nguyờn liệu, đụ thị vệ tinh để phục vụ hoạt động của cỏc doanh nghiệp, gúp phần quan trọng thực hiện cụng nghiệp hoỏ nụng nghiệp nụng thụn ở nước ta trong thời gian qua.