Hạn chế và nguyờn nhõn tồn tạ

Một phần của tài liệu Thu hút vốn đầu tư vào các khu công nghiệp Vùng kinh tế Đông Nam Bộ. Thực trạng và giải pháp (Trang 56)

11 663 14 26,6 Doanh nghiệp ngoà

1.5.2. Hạn chế và nguyờn nhõn tồn tạ

1.5.2.1 Cụng tỏc quy hoạch phỏt triển khu cụng nghiệp cũn thiếu đồng bộ

Trong thời gian qua, số lượng cỏc KCN được thành lập tăng lờn nhanh chúng tại Vựng kinh tế Đụng Nam Bộ, điều đú phản ỏnh tiềm năng thu hỳt đầu tư tại đõy. Tuy nhiờn đối chiếu với mục tiờu lõu dài của sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ của nước ta hiện nay chưa phải là nhiều. Tuy nhiờn, điều đỏng quan tõm là ở chỗ việc phõn bố cỏc KCN giữa cỏc vựng cũn bất hợp lý, thành lập quỏ nhiều KCN ở cựng một vựng trong khi khả năng thu hỳt đầu tư cũn hạn chế, khụng phỏt huy được hiệu quả của vốn đầu tư xõy dựng hạ tầng kỹ thuật và xó hội cho cỏc KCN như tỉnh Ninh Thuận và Bỡnh Thuận

Nhiều địa phương chạy đua theo phong trào thành lập KCN và thu hỳt đầu tư vào KCN khụng phự hợp với quy hoạch tổng thể phỏt triển kinh tế xó hội của vựng, quy hoạch phỏt triển KCN của cả nước. Hơn nữa, cụng tỏc quy hoạch và tổ chức thực hiện quy hoạch chưa ăn khớp nhau. Nhiều quy hoạch đó được phờ duyệt, thậm chớ đó đi vào xõy dựng kết cấu hạ tầng thỡ địa phương lại thay đổi quy hoạch về diện tớch, ranh giới, làm ảnh hưởng về tớnh ổn định của mụi trường đầu tư và hiệu lực của cỏc cơ quan quản lý Nhà nước. Quy hoạch KCN, mang tớnh đối phú, chiếu lệ, khi thực hiện thỡ “tuỳ nghi di tản”, thực hiện khụng đỳng quy hoạch nhưng lại chưa cú chế tài để ỏp dụng hoặc cú cơ quan kiểm tra việc thực hiện xõy dựng KCN theo quy hoạch đó được phờ duyệt.

1.5.2.2. Tỡnh trạng tự phỏt trong việc thu hỳt đầu tư cũn diễn ra khỏ phổ biến

Trong thời gian qua, để khuyến khớch thu hỳt đầu tư cỏc thành phần kinh tế vào cỏc KCN, cỏc cấp cỏc ngành đó khụng ngừng nghiờn cứu, hoàn thiện cỏc chớnh sỏch ưu đói, thủ tục đầu tư thuận tiện, đơn giản hơn so với bờn ngoài. Tuy nhiờn, hiện nay đang đang nổi lờn một thực tế cỏc địa phương ra sức “ganh đua, cạnh tranh” để thu hỳt cỏc nguồn vốn đầu tư vào cỏc KCN, ở địa phương mỡnh, nhiều địa phương đó ban hành những ưu đói riờng “ xộ rào” để thu hỳt đầu tư làm ảnh hưởng tới ngõn sỏch Nhà nước, thậm chớ cũn dẫn đến tỡnh trạng chốn lấn, ngỏng chõn nhau trong việc thu hỳt đầu tư, làm giảm hiệu quả hoạt động của cỏc KCN, KCX và khụng tận dụng được lợi thế của cỏc địa phương, cỏc doanh nghiệp.

1.5.2.3. Cơ cấu đầu tư trong cỏc khu cụng nghiệp cũn nhiều bất cập

Trong những năm gần đõy, xu hướng đầu tư vào KCN, của cỏc doanh nghiệp trong và ngoài nước đang ngày càng tăng. Tuy nhiờn cơ cấu đầu tư cũn nhiều bất cập. Hầu hết cỏc dự ỏn hoạt động trong cỏc KCN,đều là cỏc dự ỏn cụng nghiệp nhẹ, cụng nghiệp thực phẩm, tiờu dựng như dệt, sợi, may mặc, da giày... Cũn cỏc dự ỏn đầu tư vào những ngành cụng nghiệp nặng hay những ngành đũi hỏi cụng nghệ tiờn tiến hiện đại như điện, điện tử, vật liờụ mới cũn quỏ ớt. Đõy là vấn đề rất đỏng quan tõm bởi vỡ nếu khụng thu hỳt và phỏt triển được những ngành đũi hỏi cụng nghệ cao thỡ chỳng ta mói mói là người tụt hậu, và gia cụng cho nước ngoài.

Hơn nữa, cơ cấu nguồn vốn đầu tư cũng đang nổi lờn nhiều vấn đề đỏng chỳ ý đú là:

Trong những năm đầu phỏt triển KCN nguồn vốn đầu tư vào cỏc KCN, chủ yếu là nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, nhưng trong những năm

gần đõy, nguồn vốn này đang cú xu hướng giảm sỳt. Quy mụ bỡnh quõn một dự ỏn cú chiều hướng năm sau thấp hơn năm trước. Thực tế này cho thấy cỏc KCN, trong vựng vẫn chưa đủ sức hấp dẫn những nhà đầu tư từ cỏc cụng ty lớn, xuyờn quốc gia, nắm những cụng nghệ nguồn, sản xuất những sản phẩm cú hàm lượng chất xỏm cao.

Mặc dự hiện đó cú trờn 40 quốc gia và vựng lónh thổ cú vốn đầu tư vào cỏc KCNở Việt Nam, nhưng phần lớn là từ cỏc nước chõu ỏ (chiếm gần 80%), cũn những quốc gia chõu Âu, Bắc Mỹ - những nước cú kỹ thuõt cao, cụng nghệ hiện đại lại chiếm vị trớ khỏ khiờm tốn trong cơ cấu đầu tư vào KCN. Một trong những nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng này là cỏc KCN của chỳng ta cú hệ thống hạ tầng kỹ thuật chưa đồng bộ

1.5.2.4. Thiếu lao động cú trỡnh độ cao trong cỏc khu cụng nghiệp

Hiện nay, đang tồn tại một nghịch lý trong việc cung cấp lao động cho cỏc doanh nghiệp trong cỏc KCN. Do vựng Đụng Nam Bộ và vựng kinh tế trọng điểm phớa Nam tập trung nhiều doanh nghiệp cụng nghệ đạt mức trung bỡnh đến cao, vỡ vậy cỏc doanh nghiệp này thường cú nhu cầu tuyển dụng một lực lượng lao động cú kỹ thuật, tay nghề cao, cú kỷ luật lao động tốt. Tuy nhiờn, đa số lực lượng lao động ngay tại cỏc địa phương (kể cả TP. Hồ Chớ Minh, Đồng Nai) đều khụng đỏp ứng được những yờu cầu này.

Theo số liệu điều tra tại vựng kinh tế Đụng Nam Bộ là nơi tập trung gần 50% KCN của cả nước thỡ hầu hết lực lượng lao động ở cỏc địa phương cú KCN chưa đỏp ứng được trỡnh độ chuyờn mụn, khụng quen với mội trường lao động cụng nghiệp, chưa đỏp ứng được những yờu cầu của cụng nghệ quản lý, sản xuất hiện đại của cỏc doanh nghiệp trong KCN. Trỡnh độ đại học và trờn đại hoặc trong cỏc KCN chỉ chiếm cú 4,5% tổng số lao động, cụng nhõn kỹ thuật đó qua đào tạo chiến 31%, lao động giản đơn chiếm tới 60%, do đú tỷ lệ thất nghiệp của cỏc địa phương cú KCN vẫn ở mức cao, trong khi cỏc

doanh nghiệp lại thiếu lao động. Vỡ vậy, việc thiếu lao động cú tay nghề kỹ thuật cao cũng là một nguyờn nhõn khiến cỏc nhà đầu tư nước ngoài cũn do dự chưa dỏm đầu tư vào Việt Nam, đồng thời người lao động cũng mất đi cơ hội được tiếp cận kỹ thuật mới, hiện đại và nguồn thu nhập tương đối cao.

1.5.2.5. Quản lý và sử dụng đất trong cỏc khu cụng nghiệp cũn nhiều hạn chế

Trong cỏc KCN ở nước ta hiện nay, việc phỏt triển hạ tầng kỹ thuật vẫn được tiến hành theo hỡnh thức Nhà nước giao đất cho doanh nghiệp phỏt triển hạ tầng thuờ đất để đầu tư xõy dựng cơ sở hạ tầng, hoặc thuờ lại đất đó phỏt triển hạ tầng. Doanh nghiệp muốn đầu tư vào KCN thuờ lại đất đó xõy dựng hạ tầng của doanh nghiệp phỏt triển hạ tầng. Do đú giỏ thuờ đất trong KCN, bao gồm giỏ đất thụ cộng với chi phớ giải toả, chi phớ đầu tư phỏt triển hạ tầng và lợi nhuận của doanh nghiệp. Do đú khụng tớnh được quyền cho thuờ đất thụ (của nhà nước) với quyền cho thuờ hạ tầng (của doanh nghiệp phỏt triển hạ tầng), dẫn đến hiện tượng một số doanh nghiệp hạ tầng đầu cơ đất. Điều này làm cho nhà nước khụng chi phối được giỏ cho thuờ đất, và khi nhà nước cú chớnh sỏch thu hỳt bằng việc miễn, giảm tiền thuờ đất thỡ khú cú thể can thiệp một cỏch trực tiếp và cụ thể.

Một vấn đề đỏng quan tõm nữa đú là việc đền bự giải phúng mặt bằng ở cỏc KCN, trong thời gian qua cũn nhiều bất cập, hạn chế. Vừa phức tạp, vừa tốn nhiều thời gian, tiền bạc, nhiều KCN vừa phải mất 2-3 năm mới đền bự giải toả xong. Điều này đó đẩy chi phớ xõy dựng tăng lờn, dẫn đến giỏ cho thuờ đất tăng cao, làm giảm tớnh hấp dẫn của KCN.

Thực tế trong thời gian qua, việc phỏt triển cỏc KCN, khụng hài hoà với phỏt triển cỏc cụng trỡnh xó hội (nhà ở, cỏc cụng trỡnh giỏo dục, y tế phục vụ đời sống cho người lao động và gia đỡnh họ làm việc trong KCN). Nhà ở cho

gần đõy. Nguyờn nhõn chủ yếu là người lao động làm việc trong cỏc KCN phần lớn di cư từ cỏc tỉnh khỏc, thuộc nhiều thành phần khỏc nhau, khụng cú nhà ở cố định, khụng khai bỏo tạm trỳ,... khiến mụi trường xó hội tại cỏc khu vực cú KCN xuất hiện nhiều vấn đề phức tạp.

Vấn đề mụi trường trong và xung quanh cỏc KCN cũng đang đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết. KCN là nơi tập trung số lượng lớn cỏc nhà mỏy cụng nghiệp. Vớ dụ, ở Bỡnh Dương, sự phỏt triển núng của cỏc KCN đó trở thành những lũ xả chất thải tàn phỏ vườn tược trự phỳ hàng trăm năm nay ở vựng Lỏi Thiờu và dọc sụng Sài Gũn. Tại vựng Lỏi Thiờu, nước thải chảy từ cỏc KCN luụn cú màu trắng đục như sữa, làm hàng trăm ha cõy ăn quả Lỏi Thiờu - thương hiệu nổi tiếng một thời của miền Nam - đó khụng cũn khả năng ra hoa, kết quả.

Tại cỏc KCN, nếu chất thải cụng nghiệp khụng được xử lý tốt sẽ làm cho mụi trường bị ụ nhiễm trờn diện rộng, ảnh hưởng trực tiếp đến mụi trường sống sức khoẻ của người lao động và nhõn dõn trong vựng. Tuy nhiờn, do sự phỏt triển cỏc KCN, cụm cụng nghiệp khụng đỳng quy hoạch, phỏt triển núng, thậm chớ cạnh tranh nhau một cỏch khụng lành mạnh và mụi trường khụng được tõm đỳng mức nờn tỡnh trạng ụ nhiễm mụi trường ở hầu hết cỏc KCN trong vựng đang trong tỡnh trạng bỏo động đỏ, đe doạ sự phỏt triển bền vững trong thời gian tới.

1.5.2.6. Đời sống của người lao động tại cỏc khu cụng nghiệp cũn nhiều khú khăn

Tỡnh trạng thiếu nhà ở, trường học, chợ, trung tõm giải trớ, cơ sở y tế, cho người lao động là phổ biến tại cỏc KCN. Người cụng nhõn tự bươn chải lấy mà sống. Từ đú đó gõy ra những vấn đề như ỏch tắc giao thụng khi tan ca; những tỏc động đến trật tự an ninh, an toàn xó hội; vấn đề vệ sinh mụi trường; những tỏc động đến sức khoẻ; phỏt sinh tệ nạn xó hội; ảnh hưởng đến đời

sống tinh thần của người lao động…

Tỡnh trạng lao động di cư về cỏc KCN và do tỏc động mạnh mẽ của việc lưu thụng vận chuyển hàng hoỏ khiến cho cỏc cụng trỡnh hạ tầng kỹ thuật bị quỏ tải, ựn tắc giao thụng, mụi trường ụ nhiễm như Đồng Nai, Bỡnh Dương, thành phố Hồ Chớ Minh. Lao động ngoại tỉnh, thành phố thường phải thuờ nhà ở xung quanh cỏc KCN để cư trỳ với điều kiện tạm bợ, hết sức khú khăn. Điều đú ảnh hưởng đến chất lượng làm việc và lõu dài sẽ ảnh hưởng đến chất lượng lao động của lực lượng lao động cả nước. Do vậy, những ỏp lực đối với chớnh quyền địa phương và Nhà nước trong việc cung cấp nhà ở, cỏc cụng trỡnh cụng cộng như hệ thống giao thụng, trường học, bệnh viện, nơi vui chơi giải trớ và trật tự an toàn xó hội khụng chỉ hiện nay mà cũn lõu dài về sau.

Vấn đề bảo đảm đời sống văn hoỏ tinh thần của cụng nhõn KCN nổi lờn như một vấn đề xó hội - văn hoỏ bức xỳc, hiện chưa cú giải phỏp khả thi. Cỏc thiếu thốn về tiện nghi sinh hoạt văn hoỏ, mức hưởng thụ văn hoỏ thấp, thiếu cỏc thiết chế và hoạt động văn hoỏ phục vụ cụng nhõn cỏc KCN; thiếu cỏc cơ chế chớnh sỏch đầu tư phỏt triển đời sống văn hoỏ tinh thần cho KCN, cộng với cỏc bức xỳc về mặt xó hội như lương thấp, bảo hiểm xó hội khụng đầy đủ, thiếu chỗ ở, mất cõn bằng giới trong lực lượng lao động đó và đang là những vấn đề nổi bật của khu vực cỏc KCN.

CHƯƠNG II

Một phần của tài liệu Thu hút vốn đầu tư vào các khu công nghiệp Vùng kinh tế Đông Nam Bộ. Thực trạng và giải pháp (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w