Vị trắ sống của sâu ăn lá hại mai vàng

Một phần của tài liệu Thành phần sâu nhện hại mai vàng, đặc điểm sinh học, sinh thái của loài sâu ăn lá Abrostola sp (Lepidoptera noctuidae) btaij Long Xuyên, An Giang năm 2012-2013 (Trang 44 - 47)

IV. Bộ nhện nhỏ Acarina

3.4. Vị trắ sống của sâu ăn lá hại mai vàng

Biết vị trắ gây hại của chúng trên cây sẽ giúp chúng ta có kết quả chắnh xác khi ựiều tra và xác ựịnh vị trắ cần chú ý trong phòng chống sâu hạị Sâu ăn lá cũng vậy ựể xác ựịnh vị trắ sống của sâu ăn lá hại mai vàng chúng tôi tiến hành ựiều tra thu thập ngẫu nhiên số lá theo 3 tầng lá trên cây mai vàng. Kết

quả thể hiện ở Bảng 3.7 và Hình 3.5

Bảng 3.7. Vị trắ sống của sâu ăn lá Abrostola sp. trên cây mai vàng tại Long Xuyên, An Giang năm 2012-2013

Tỷ lệ lá có sâu (%) Tháng Số lá có sâu

Tầng trên Tầng giữa Tầng dưới

07/2012 173 87,50 10,07 2.43 08/2012 135 78,96 18,15 2.89 09/2012 99 67,08 31,04 1.88 10/2012 91 65,07 30,10 4.83 11/2012 56 65,00 30,00 5.00 12/2012 12 67,80 32,09 0.11 01/2013 0 0,00 0,00 0.00 02/2013 212 47,65 45,70 6.65 03/2013 293 49,67 43,06 7.27 04/2013 112 68,70 27,00 4.30 05/2013 195 75,00 16,60 8.40 06/2013 65 86,50 13,35 0.15 Trung bình (%) 63.2 24,8 3,7

Qua các tháng ựiều tra từ tháng 7/2012- 6/2013 chúng tôi thấy trung bình vị trắ sống của sâu ăn lá mai vàng chiếm tỷ lệ cao chiếm 63,2% ở tầng trên (có mặt ở trên 955 lá trong tổng số 1443 lá có sâu thu thập ựược), tầng

giữa có 415 lá có sâu (chiếm 24,8%); tầng dưới có 74 lá có sâu (chiếm 3,7%). Như vậy sâu ăn lá hại mai vàng sống nhiều nhất ở tầng trên rồi ựến tầng giữa, hại ắt nhất ở tầng dướị

Qua các tháng trong năm ựược khảo sát chúng tôi nhận thấy vào khoảng thời gian tháng 2 và tháng 3 tức là sau Tết âm lịch do cây ra lá trên toàn bộ các bộ phận thân cành nên sâu có sự phân phố ựều từ tầng trên xuống tầng dưới, cụ thể vào tháng 2 dương lịch ở tầng trên (47,65%), kế ựến là tầng giữa (45,70%) và tập trung ắt nhất ở tầng dưới (6,65%). Ở các tháng còn lại do ở tầng dưới và tầng giữa ựã có những lá mai già và ắt xuất hiện lá mai non nên tỷ lệ sâu sống ở các tầng nay luôn thấp hơn ở tầng trên.

Hình 3.5. Vị trắ sống của sâu ăn lá trên cây mai vàng tại Long Xuyên, An Giang năm 2012-2013

Một phần của tài liệu Thành phần sâu nhện hại mai vàng, đặc điểm sinh học, sinh thái của loài sâu ăn lá Abrostola sp (Lepidoptera noctuidae) btaij Long Xuyên, An Giang năm 2012-2013 (Trang 44 - 47)