IV. Bộ nhện nhỏ Acarina
3.3. Diễn biến mật ựộ sâu ăn lá trên các giống mai vàng tại Long Xuyên, An Giang năm 2012-
3.3. Diễn biến mật ựộ sâu ăn lá trên các giống mai vàng tại Long Xuyên, An Giang năm 2012-2013 An Giang năm 2012-2013
Thành phần sâu hại cây mai vàng tại Long Xuyên, An Giang khá phong phú, trong ựó có loài sâu ăn lá mai gây thiệt hại ựến sự sinh trưởng và phát triển của cây mai vàng, vì vậy chúng tôi tiến hành ựiều tra mật ựộ của sâu ăn lá ựể làm cơ sở cho việc dự tắnh dự báo và phòng trừ ựối tượng này hiệu quả hơn. đối với sâu ăn lá mai vàng chúng tôi tiến hành ựiều tra bằng phương pháp ựếm số con/cành.
Trong thực tế sản xuất nhà vườn trồng nhiều giống mai vàng, tuy nhiên tại Long Xuyên, An Giang nhà vườn trồng chủ yếu là 3 giống Mai Thủ đức, Mai Bến Tre và Mai Tân Châụ Trên cây mai vàng theo Tôn Thất Trình (2006) ựã tìm thấy trên cây mai vàng những giống khác nhau có mức ựộ nhiễm sâu hại khác nhau, do ựó việc xác ựịnh mật ựộ sâu ăn lá trên 3 giống mai vàng sẽ giúp tìm ra những giống mai có khả năng hạn chế sâu ăn lá tấn công. Kết quả ựược trình bày ở Bảng 3.6 và Hình 3.4.
Bảng 3.6. Diễn biến mật ựộ sâu ăn lá Abrostola sp.trên 3 giống mai tại Long Xuyên, An Giang năm 2012-2013
Mai Thủ đức Mai Bến Tre Mai Tân Châu Tháng
Mật ựộ (con/cành) Mật ựộ (con/cành) Mật ựộ (con/cành)
07/2012 3,20 3,27 2,92 08/2012 0,23 0,33 0,14 09/2012 1,15 1,17 1,10 10/2012 0,72 0,70 0,46 11/2012 0,50 0,47 0,41 12/2012 0,00 0,04 0,00 01/2013 0,00 0,00 0,00 02/2013 3,63 3,39 2,55 03/2013 8,26 8,67 8,01 04/2013 1,35 1,10 1,04 05/2013 3,60 4,44 3,42 06/2013 1,01 1,07 1,27 Trung bình 1,97 2,05 1,78
Kết quả cho thấy sự gây hại và diễn biến mật ựộ của sâu ăn lá trên 3 giống mai khác nhau có sự khác nhaụ Mật ựộ sâu trung bình trong suốt kỳ ựiều tra trên giống mai Bến Tre là cao nhất với 2,05 con/cành, cao hơn mật ựộ sâu trên giống mai Thủ đức và mai Tân Châu lần lượt là 1,97 con/cành và 1,78 con/cành.
Mật ựộ sâu ựạt ựỉnh cao vào tháng 3 dương lịch ở giống mai Bến Tre cao nhất là 8,67 con/cành, ở giống mai Thủ đức là 8,26 con/cành và giống mai Tân Châu là 8,01 con/cành vào giai ựoạn này thường là sau Tết âm lịch nên lá mai ra lá trên toàn bộ cây và thời tiết cũng thuận lợi cho sâu phát triển. Mật ựộ sâu sau ựó giảm dần và cứ một tháng tăng thì một tháng sau liền kề giảm nguyên nhân là do trên cây mai vàng khoảng từ 45 ựến 50 ngày mai ra
lá, ựọt non 1 lần nên mỗi lần ra ựọt non sẽ tạo thêm nguồn thức ăn cho sâu phát triển và mật ựộ sâu thấp nhất vào giai ựoạn tháng 1 dương lịch là 0,0 con/cành do giai ựoạn này nhà vườn vặt hết lá mai trên cây ựể chuẩn bị cho cây mai ra hoa dịp tết nên vào thời ựiểm này hầu như không có sâu xuất hiện.
Hình 3.4. Diễn biến mật ựộ (con/ cành) sâu ăn lá trên 3 giống mai tại Long Xuyên, An Giang năm 2012-2013
Như vậy với kết quả trên có thể thấy rằng giống mai khác nhau có sự khác biệt về sự gây hại của loài sâu ăn lá. Sự khác biệt này có thể là do yếu tố dinh dưỡng trong cây cây mai, cũng có thể là do màu sắc của lá hấp dẫn trưởng thành ựến ựẻ trứng