Tình hình sâu,nhện hại và sử dụng thuốc BVTV trên cây mai vàng tại TP Long Xuyên, An Giang năm

Một phần của tài liệu Thành phần sâu nhện hại mai vàng, đặc điểm sinh học, sinh thái của loài sâu ăn lá Abrostola sp (Lepidoptera noctuidae) btaij Long Xuyên, An Giang năm 2012-2013 (Trang 36 - 38)

- điều tra tình hình sản xuất và bảo vệ thực vật trên cây mai vàng tại Long Xuyên, An Giang.

Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết quả ựiều tra tình hình sản xuất và BVTV trên cây mai vàng tạ

3.1.2. Tình hình sâu,nhện hại và sử dụng thuốc BVTV trên cây mai vàng tại TP Long Xuyên, An Giang năm

tại TP. Long Xuyên, An Giang năm 2012

Trong kỹ thuật sản xuất cây cảnh nói chung và mai vàng nói riêng việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ựể phòng trừ sâu hại là ựiều cần thiết, tuy nhiên ựể sử dụng thuốc có hiệu quả theo nguyên tắc 4 ựúng thì trước hết việc xác ựịnh các loài dịch hại chắnh trên cây mai vàng là cần thiết. Chúng tôt tiến hành ựiều tra phỏng vấn trực tiếp 30 hộ nhà vườn trồng mai vàng ở Long Xuyên, An Giang về mức ựộ gây hại và việc sử dụng thuốc BVTV ựể phòng chống chúng. Kết quả ựược ựược trình bày trong Bảng 3.2. và Bảng 3.3.

Bảng 3.2. đánh giá mức ựộ sâu, nhện hại trên cây mai vàng tại Long Xuyên, An Giang năm 2012

TT Tên Việt Nam Tên khoa học Mức

ựộ

Tỷ lệ hộ

(%) Vị trắ gây hại

1 Sâu ăn lá Abrostola sp. +++ 100 Lá non

2 Bọ trĩ Thrips sp. + 70 Lá non, hoa

3 Sâu ựục thân Zeuzera coffeae Neitner. ++ 63,3 Cành, thân

4 Sâu róm Orgyia turbata Butler + 46,7 lá

5 Rệp sáp Pulvinaria sp. + 50 lá

6 Sâu ăn bông Achaea janata Linnaeus + 6,3 Nhụy, bông 7 Nhện ựỏ nâu Oligonychus sp. +++ 73,3 Lá non

Ghi chú: Tổng số hộ tham gia ựiều tra là 30 hộ

Mức ựộ gây hại: + nhẹ; ++ nặng; +++ rất nặng

Qua kết quả phỏng vấn nhà vườn cho thấy có 6 loài sâu và 1 loài nhện ựược cho là gây hại chắnh trên cây mai vàng, riêng sâu ăn lá Abrostola sp. và nhện ựỏ Oligonychus sp. là 2 loài có mức ựộ gây hại rất nặng (+++) trên các vườn mai vàng tại ựịa ựiểm nghiên cứụ Trong ựó loài sâu ăn lá Abrostola sp. có 100% hộ cho rằng chúng gây hại nặng vào giai ựoạn ra lá non và 73,3% hộ ựối với nhện ựỏ Oligonychus sp. kế ựến là loài sâu ựục thân ựục cành mai ở

mức ựộ gây hại nặng (++) có 63,3% số hộ. Các loài sâu hại khác như bọ trĩ, sâu róm, sâu ăn bông và sâu sáp gậy hại ở mức thiệt hại nhẹ (+).

Bảng 3.3. Tình hình sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật trên cây mai vàng tại Long Xuyên, An Giang năm 2012

TT Tên hoạt chất Tên thuốc Nhóm

ựộc

Tỷ lệ hộ sử dụng (%)

1 Fipronil Regent 800WP III 63,33

Reasgant 3.6EC II 53,33

Abatox 3.6EC II 23,33

2 Abamectin

Fanty 3.6EC II 30,00

3 Indoxacarb Ammate 150SC II 80,00

Etimex 2.6EC III 76,67

Angun 5WG III 43,33

4 Emamectin benzoate

Acplant 1.9EC III 30,00

Tungrin 10EC II 20,00 5 Cypermethrin Cyperan 10EC II 66,67 Confidor 700WP II 23,33 6 Imidacloprid Map Jono 700WP II 20,00

7 Quinalphos Kinalux 25EC II 16,67

8 Sulfur Kumulus 80WG IV 53,33

Ghi chú: Tổng số hộ tham gia ựiều tra là 30 hộ

Qua kết quả ựiều tra cho thấy nhà vườn trồng mai vàng tại TP. Long Xuyên ựã sử dụng chủ yếu 14 loại thuốc trừ sâu, gồm 8 hoạt chất và tất cả chúng thuộc nhòm ựộc từ II ựến IV không có thuốc hóa học nào thuộc nhóm ựộc Ị Trong ựó 3 sản phẩm thuốc trừ sâu Ammate 150SC (80%), Etimex 2.6EC (76,67%) và Cyperan 10EC (66,67%) có số hộ nông dân sử dụng nhiều nhất mục ựắch trừ sâu, có 2 sản phẩm ựặc trị về nhện là Kumulus 80WG và Kinalux 25EC, Kinalux 25EC ựược nhà vườn ắt sử dụng nhất (16,67%).

Hình 3.1. Triệu chứng cây mai vàng bị sâu ăn lá gây hại tại TP. Long Xuyên, An Giang năm 2012

Một phần của tài liệu Thành phần sâu nhện hại mai vàng, đặc điểm sinh học, sinh thái của loài sâu ăn lá Abrostola sp (Lepidoptera noctuidae) btaij Long Xuyên, An Giang năm 2012-2013 (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)