k= G*k.
Mô hình này cho biết khối lượng vốn cần thiết để đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế là:
Với k là hệ số vốn- sản lượng. Hệ số này chỉ ra số lượng cần thiết để có một khối lượng sản phẩm tăng lên.
Theo tổng kết của các nhà kinh tế thế giới, hệ số k ở các nước đang phát triển nó giao động từ 3,3- 7,1% tức là để cóp một đồng giá trị tăng thêm phảI đầu tư từ 3,3- 7,1 tỷ đồng. Hiện nay tổng sản phẩm xãhội của nước ta vào khoảng 50 nghàn tỷ đồng.
Với phác hoạ trên, có thể thấy rằng tuy mục tiêu tăng trưởng kịnh tế đến năm 2000 chưa thực sự thoả m•n nhu cầu vượt qua đói nghèo, tức là nước ta vẫn chưa thoát ra khỏi các nước có mức thu nhập thấp hơn 500 USD. Nhưng chỉ với mục tiêu đó thì nhu cấu về vốn cũng ở mức 250- 300 ngàn tỷ đồng. Đây là một vấn đè nan giải của chính sách tài chính quốc gia và đây cũng là một bài toán hóc búa trong chiến lược vốn của chính phủ. Bởi lẽ trong suốt 35 năm qua, nền kinh tế chúng ta mới đầu tư và tái tạo
khoảng trên dưới 100 ngàn tỷ đồng vốn, trong đó khu vực kinh tế quốc doanh chiếm trên dưới 80 tỷ ngàn đồng.
Để giải bài toán về vốn phải coi trọng cả hai hình thức tạo vốn từ trong nước và ngoài nước. Đối với nguồn vốn trong nước phải thực hiện phương châm vừa kích thích quá trình khai thác sử dụng vốn có hiệu quả vừa nuôidưỡng và tăng trưởng các nguồn vốn.
Sự phát triển các thành phần kinh tế cùng với cơ chế tự chủ tài chính trong khu vực kinh tế quốc doanh đãtạo môi trường cạnh tranh cho tất cả các doanh nghiệp. Chín sách phân phối mới đãlàm biến đổi hoàn toàn vấn đề tiền lương thu nhập và dự trữ tiền vốn trong các doanh nghiệp, hộ gia đình và các tổ chức kinh tế xãhội. ở đây nhu cầu giao lưu về vốn đãxuất hiện với đúng nghĩa của nó, nhu cầu này bắt nguồn từ hai phía: phía những người cần vốn và phía những người có vốn. Người cần vốn trước tiên là nhà đầu tư, cơ chế mới cho phép mọi pháp nhân và thế nhân được hoạt động kinh doanh, nhưng luật pháp bắt buộc mỗi hoạt động phải có số vốn nhất định. Hơn nữa bản thân quá trình đầu tư cho xây dựng và mua sắm thiết bị công nghệ đãbắt buộc các nhà đầu tư phải tính đến hiệu quả lâu dài, nghĩa là không thể đầu tư vào công nghệ lạc hậu mà phải có được các loại máy móc thiết bị và công nghệ tiên tiến hiện đại đủ sức cạnh tranh trên thị trường. Tuy nhiên tham vọng thường vượt quá khả năng và các nhà đầu tư thường lâm vào tình trạng thiếu vốn, thậm chí toàn bộ số vốn của bản thân mỗi nhà đầu tư chỉ đáp ứng được một phần rất nhỏ của dự án đãvạch ra. Nhu cầu tập trung vốn là rất cần thiết cho các nhà đầu tư và rất có lợi cho nền kinh tế. Do mỗi nhà đầu tư đều sẵn sàng tiếp nhận sự đóng góp nguồn vốn của dân cư nhàn rỗi.
Còn các nhà sản xuất kinh doanh trong quá trình hoạt động của mình cũng cần thiết phải mở rộng sản xuất đổi mới thiết bị và công nghệ để có thể đứng vững trong cạnh tranh. Mỗi dự án mở rộng và cải tạo đều cần đến
nguồn vốn. Ngoài nguồn vốn tự có do tích tụ trong quá trình sản xuất kinh doanh họ cũng cần huy động thêm nguồn vốn từ bên ngoài.
Nói tóm lại, toàn bộ hoạt động của quá trình tái sản xuất mở rộng đều thể hiện yêu cầu về nguồn vốn các ở các doanh nghiệp trong nền kinh tế. Tiếp theo đó một lực lượng quan trọng cũng cần đến nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư đó là ngân sách nhà nước. Do nguồn thu ngày càng eo hẹp và tăng chậm, trong đó nhu cầu về chi tiêu dùng và chi cho đầu tư kinh tế ngày càng tăng, ngân sách nhà nước ngày càng thâm hụt Nhà nước rất cần vốn để đầu tư cho phát triển kinh tế xãhội .
3/ Phương hướng huy động vốn đầu tư trong nước trong thời gian tới. tới.
Hiện nay việc huy động và sử dụng nguồn vốn trong nước còn nhiều hạn chế, nhưng nó đóng vai trò rất quan trọng trong việc phân bổ lại nguồn vốn đầu tư trong toàn xãhội theo hướng thu hẹp khoảng cách giữa các vùng. Vốn đầu tư trong nước (chủ yếu là nguồn vốn từ ngân sách nhà nước và một phần vốn huy động từ trong dân cư ). Trong các nguồn vốn đầu tư thì chỉ có nguồn vốn từ ngân sách nhà nước mới đầu tư cho phát triển kinh tế nông nghiệp- nông thôn và những vùng khó khăn vùng sâu, vùng xa, để thực hiện chương trình xoá đói giảm nghèo...
Vì thế chính sách huy động trong thời gian tới phải tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo các quan điểm định hướng sau: