Chính sách huy động tiết kiệm:

Một phần của tài liệu Một số vấn đề huy động vốn trong nước cho sự nghiệp công nghiệp hoá - Hiện đại hoá ở Việt Nam hiện nay (Trang 25 - 26)

+ảnh hưởng của công cụ l•i suất đến tiết kiệm: Khi l•i suất tiền gửi của hộ gia đình tăng lên điều này sẽ làm cho nhu cầu về tiết kiệm giảm đi. Điều này trái ngược với lý thuyết kinh tế là khi l•i xuất tiền gửi tăng lên thì

chi phí cơ hội của việc giữ tiền tăng nhưng nó lại phản ánh đúng thực tế ở việt nam trong thời gian qua. Như vậy có thể nói trong mấy năm qua tỷ lệ tiết kiệm của nước ta tăng nhanh nhờ chủ yếu vào tốc độ tăng trưởng cao của nền kinh tế và cả sự ổn định của nền kinh tế và phần nào vào chính chính sách l•i suất thực dương hợp lý của Nhà nước ta. Mặc dù tiết kiệm tăng nhanh nhưng nó vẫn không đủ khả năng cung cấp đủ nguồn vốn cho đầu tư vào sản xuất.

+ Giá cả tác động đến tiết kiệm. Về mặt lý thuyết khi giá cả tăng thì tiết kiệm sẽ giảm, thì việc ổn định giá cả và kiềm chế lạm phát có tác động to lớn đến khả năng huy động nguồn vốn nội địa.

+ Tác động của bản thân cầu về đầu tư tới tiết kiệm. - Các biện pháp kích thích đầu tư.

+ Quan hệ giữa công cụ l•i suất và đầu tư: Thông thường các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường, thường vay vốn từ thị trường vốn để mua hàng hoá đầu tư, l•i suất cho các khoản vay đó càng cao, thì lợi nhuận dự kiến của doanh nghiệp thu được từ các khoản vay đó càng giảm.

+ Quan hệ giữa thu nhập và đầu tư: Khi tăng nhu cầu về đầu tư thì thu nhập cũng sẽ tăng lên.

+ Hàm xác định đầu tư tư nhân: Đầu tư tư nhân được tính bằng hiệu số của tổng đầu tư và đầu tư Nhà nước.

+ ảnh hưởng của công cụ tỷ giá: Tỷ giá ảnh hưởng trực tiếp đến cán cân thương mại. Về lý thuyết khi đồng tiền trong nước mất giá tương đối so với tiền nước ngoài thì xuất khẩu có lợi và ngược lại.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề huy động vốn trong nước cho sự nghiệp công nghiệp hoá - Hiện đại hoá ở Việt Nam hiện nay (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(44 trang)
w