sinh rừng, đến năm 2010 tạo đ−ợc 5 triệu ha rừng mới và cây công nghiệp trong đó có 1 triệu ha rừng trồng thâm canh và có hiệu quả kinh tế cao (rừng kinh tế chủ lực), đạt mức phục hồi rừng với tỷ lệ che phủ rừng xấp xỉ nh− năm 1943 là (43,8%) và 1 triệu ha cây công nghiệp và cây ăn quả.
- Sử dụng tiết kiệm và hợp lý tài nguyên rừng trên cơ sở áp dụng công nghệ mới, sử dụng thiết bị tiên tiến, tạo ra sản phẩm có giá trị cao để tiêu dùng trong n−ớc và xuất khẩu. Phấn đấu nâng cao mức độ tinh chế gỗ, sản xuất ván nhân tạo, sản xuất giấy và bột giấy. Phục vụ tốt các ch−ơng trình phát triển công nghiệp chế biến gỗ nh− ch−ơng trình một triệu mét khối ván nhân tạo... Chú trọng phát triển lâm đặc sản có giá trị kinh tế cao, phát tiển mạnh trồng cây phân tán xen kẽ trong các khu dân c− và sản xuất nông nghiệp để tự túc gỗ củi. - Chuyển đổi ph−ơng thức quản lý ngành lâm nghiệp từ khai
thác lợi dụng rừng là chính sang lâm nghiệp xây dựng phát triển thâm canh rừng, nông lâm kết hợp, bảo tồn hệ sinh thái bền vững - từ lâm nghiệp lấy quốc doanh làm chính sang lâm nghiệp xã hội, phát triển kinh tế nhiều thành phần, sản xuất hàng hoá theo cơ chế thị tr−ờng có sự điều tiết của nhà n−ớc, chú trọng phát triển kinh tế hộ gia đình, đẩy mạnh làm v−ờn rừng, trại rừng, đ−a 4 triệu hộ gia đình nông dân vào kinh doanh nghề rừng theo ph−ơng thức nông lâm kết hợp gắn với định canh định c−, đổi mới các lâm tr−ờng quốc doanh để đóng vai trò chủ đạo giúp cho các thành phần kinh tế khác phát triển.