Hoá học gỗ, công nghệ gỗ, cellulose và giấy

Một phần của tài liệu Tài liệu về Hiệp hội lâm nghiệp (Trang 33 - 34)

Viện đã thực hiện 12 khoá, tuyển chọn đ−ợc 71 nghiên cứu sinh chính quy dài hạn và 29 nghiên cứu sinh ngắn hạn. Trong đó, có 52 ng−ời đã bảo vệ luận án tiến sỹ chiếm 40% số cán bộ trên đại học chuyên ngành lâm nghiệp trong toàn quốc, tuy nhiên số l−ợng này vẫn còn ít so với nhu cầu thực tế.

Về đào tạo cán bộ trên đại học, Viện có nhiều thuận lợi hơn các đơn vị khác vì có đội ngũ cán bộ khoa học lâm nghiệp với 7 giáo s−, 7 phó giáo s−, trong tổng số 46 cán bộ có trình độ trên đại học và , 208 kỹ s− trên tổng số 1.000 cán bộ công nhân, 8 phòng nghiên cứu khoa học-kỹ thuật - kinh tế lâm nghiệp, 3 trung tâm nghiên cứu chuyên đề, 10 trung tâm nghiên cứu và 1 phân viện nghiên cứu ở khắp các vùng sinh thái trong toàn quốc, đặc biệt quan trọng là Viện có 1 th− viện với 25.000 đầu sách khoa học kỹ thuật lâm nghiệp và có quan hệ rộng rãi với nhiều tổ chức lâm nghiệp quốc tế ở nhiều n−ớc trên thế giới.

c) Tr−ờng Đại học Nông lâm Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh: thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo có 1 khoa lâm nghiệp cũng đ−ợc phép thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo có 1 khoa lâm nghiệp cũng đ−ợc phép

đào tạo cán bộ khoa học lâm nghiệp sau đại học, nh−ng với số l−ợng ít.

2.2.2.2. Đào tạo đại học và cao đẳng

Quy mô đào tạo đại học, cao đẳng của Bộ trong những năm qua tăng khá nhanh, số tuyển mới năm 2001 đã tăng hơn 2 lần so với năm 1996. Bộ cũng đã đầu t− khá lớn cho cơ sở vật chất và thiết bị phục vụ đào tạo của các tr−ờng này. Tuy nhiên, các tr−ờng đại học đào tạo các kỹ s− nông, lâm nghiệp (chiếm 56% tổng số cán bộ có trình độ đại học của ngành) hiện không thuộc sự quản lý của Bộ NN và PTNT mà do Bộ Giáo dục và Đào tạo quản lý, điều này cũng gây khó khăn trong việc lập quy hoạch và kế hoạch phát triển nguồn nhân lực đại học của ngành.

a) Tr−ờng Đại học Lâm nghiệp đ−ợc thành lập theo Quyết định số 127 CP ngày 19/5/1964 của Hội đồng Bộ tr−ởng (nay là Chính Phủ), 127 CP ngày 19/5/1964 của Hội đồng Bộ tr−ởng (nay là Chính Phủ), trên cơ sở tách khoa Lâm nghiệp và tổ cơ khí Lâm nghiệp của tr−ờng Đại học Nông nghiệp 1 Hà nội về trực thuộc Tổng cục Lâm nghiệp (cũ). Hiện tr−ờng có 368 cán bộ công nhân viên trong đó 189 giáo viên, l−u l−ợng hàng năm khoảng 2500-3900 sinh viên. Gần 40 năm qua tr−ờng đã đào tạo đ−ợc 11.000 kỹ s−, trên 150 thạc sỹ và tiến sỹ lâm nghiệp, cơ khí lâm nghiệp, khai thác gỗ, chế biến lâm sản, kinh tế lâm nghiệp, quản lý bảo về tài nguyên rừng, lâm nghiệp xã hội và quản trị kinh doanh lâm nghiệp. Chỉ tiêu năm 2002, Tr−ờng tuyển sinh 800 sinh viên hệ chính quy và 450 sinh viên hệ tại chức. Tr−ờng đã phát triển từ 2 ngành học (1995) lên 12 ngành học hiện nay, đó là:

- Lâm nghiệp - Lâm học

- Công nghiệp nông thôn miền núi - Kinh tế Lâm nghiệp

- Lâm nghiệp đô thị

Một phần của tài liệu Tài liệu về Hiệp hội lâm nghiệp (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)