Quản trị kinh doanh lâm nghiệp.

Một phần của tài liệu Tài liệu về Hiệp hội lâm nghiệp (Trang 35)

Tham gia đào tạo cán bộ đại học cho ngành lâm nghiệp còn có Đại học Nông lâm Thủ Đức Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Đại học Tây Nguyên, Đại học Huế. Đây là những tr−òng chỉ có một khoa lâm nghiệp hoặc mới thành lập nên số l−ợng đào tạo còn ít. Hệ thống đào tạo cao đẳng chỉ có tr−ờng cao đẳng Nông lâm Bắc Giang và Đại học Hồng Đức Thanh hóa mới thành lập nên ch−a có kỹ s− lâm nghiệp và cao đẳng trong n−ớc.

2.2.2.3. Đào tạo trung học chuyên nghiệp

Bộ NN-PTNT đang quản lý 3 tr−ờng Trung học lâm nghiệp, trong nhiều năm qua các tr−ờng này đã đào tạo đ−ợc khoảng trên 27.000 kỹ thuật viên trung cấp cho CNLN. chỉ tiêu tuyển sinh năm 2001và 2002 đã tăng 2,3 lần so với năm 1996.

Ngoài ra, có trên 20 tr−ờng trung học nông lâm nghiệp trực thuộc địa ph−ơng có đào tạo kỹ thuật viên trung học các lĩnh vực nông - lâm, hàng năm tuyển sinh 4000-5000 học sinh, ví nh− các tr−ờng Trung học Nông lâm: Nghệ An, Bình D−ơng, Sơn La, Quảng Nam, Yên Bái, Tuyên Quang, Thanh Hoá và tr−ờng Ttrung học kinh tế-kỹ thuật Phú Yên...

a) Tr−ờng Trung học Lâm nghiệp trung −ơng 1 ở huyện Yên H−ng - Quảng Ninh, với đội ngũ 100 cán bộ công nhân viên trong đó 39 giáo Quảng Ninh, với đội ngũ 100 cán bộ công nhân viên trong đó 39 giáo viên, l−u l−ợng hàng năm khoảng 750 - 1100 học sinh, chỉ tiêu tuyển sinh năm 2002 là 300 học sinh hệ chính quy, 200 học sinh hệ tại chức với 4 ngành :

- Lâm sinh

- Khuyến nông, lâm - Kiểm lâm

Một phần của tài liệu Tài liệu về Hiệp hội lâm nghiệp (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)