Giai đoạn trước năm 2004

Một phần của tài liệu Xây dựng chính sách cổ tức cho các công ty cổ phần niêm yết tại việt nam.pdf (Trang 61 - 65)

6. KẾT CẤU ĐỀ TÀI

2.2.1. Giai đoạn trước năm 2004

Về chính sách cổ tức, các DN duy trì mức cổ tức từ trung bình là 14%-17%/năm. Các DN kinh doanh hiệu quả duy trì mức cổ tức tiền mặt ở mức từ 20% - 30%.

phiếu thưởng như REE nhằm mục đích cải thiện tính thanh khoản của cổ phiếu và gia tăng thu nhập cho các cổđơng và tránh áp lực cho Ban điều hành. Việc xuất hiện hình thức trả cổ tức bằng cổ phiếu diễn ra khơng nhiều và hầu hết các DN áp dụng chính sách trả cổ tức bằng tiền mặt với tỷ lệ cao. Trung bình tỷ lệ chi trả cổ tức qua các năm 2000, 2001, 2002, 2003 lần lượt là 64%, 63%, 62%, 51% 11. Tỷ suất cổ tức của các cơng ty khá cao và biến động mạnh qua các năm, năm 2000 là 6%, 2001 là 4%, 2002 và 2003 là 7%. Năm 2001, tỷ suất cổ tức giảm mạnh do giá của các cổ

phiếu tăng cao.

Hầu hết các cơng ty đã cĩ giao dịch mua bán lại cổ phiếu của chính mình. Tuy nhiên, hoạt động mua, bán cổ phiếu quỹ của các cơng ty niêm yết diễn ra thường xuyên chứng tỏ việc mua bán này là nhằm kinh doanh cổ phiếu của chính mình, chứ

khơng phải là hoạt động cĩ tính chiến lược nằm trong chính sách tài trợ, chính sách cổ tức của cơng ty.

Nguyên nhân của chính sách cổ tức thời kỳđầu của TTCK VN cĩ thể kểđến là do:

− Thứ nhất, quy mơ vốn của các DN kinh doanh hiệu quả khơng lớn so với hiện nay. Danh sách và cơ cấu cổđơng của cơng ty ít thay đổi và qui mơ DN cịn dễ

quản lý. Đa phần các DN chỉ tập trung vào những ngành nghề truyền thống của mình đĩ là tập trung đầu tư theo chiều sâu, các dự án đầu tư được tính tốn rất kỹ. Hiệu quả sử dụng vốn là rất cao, mặc dù tỷ lệ vay nợ trên vốn chủ sở hữu là cao hơn so với hiện nay.

− Trong thời kỳ này, hồn cảnh kinh tế vĩ mơ khơng được thuận lợi: đầu tư

FDI thấp, hầu như chưa cĩ dịng vốn gián tiếp nước ngồi, kim ngạch xuất nhập khẩu thấp, lãi xuất vay vốn ngân hàng ở mức rất cao. Hầu như tất cả

DN Việt Nam đều phải dựa vào nguồn vốn vay ngân hàng hay vốn huy động từ người lao động. DN phải vay vốn lưu động cho hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày, muốn đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh thì đều phải vay ngân hàng. Nếu so với vốn chủ sở hữu thì tỷ lệ vốn vay là rất lớn so với thời kỳ bây giờ, vốn vay thường chiếm gấp từ 2 lần đến 5 lần vốn chủ sở hữu.

− Trong giai đoạn đầu, hầu như các DN Việt Nam chưa huy động vốn dưới tác

động của TTCK do TTCK mới ra đời đã bị khủng hoảng và nhà đầu tư mất niềm tin. Cộng với những rủi ro của thời kỳ “hợp tác xã tín dụng” xảy ra trong những năm 1980, nên nhà đầu tư khơng mặn mà tham gia gĩp vốn cổ

phần để thành lập những cơng ty cổ phần mới hay tham gia mua cổ phần tại các DNNN cổ phần hố. Các cơng ty niêm yết khi đĩ đều phát triển từ cơng ty nhà nước cổ phần hĩa. Những người đã tham gia mua cổ phần, nhất là tại các DNNN cổ phần hố thì cũng sợ rủi ro mất vốn nếu DN làm ăn khơng hiệu quả, nên họ luơn cĩ tâm lý địi ban quản lý phải chia cổ tức cao nhằm nhanh chĩng thu hồi vốn đầu tư. Trong thời kỳ này, việc thu hồi vốn đầu tư chỉ được tiến hành bằng chính sách trả cổ tức cao, cịn việc chuyển nhượng cổ phần là khĩ khăn. Ban quản lý DN cũng chịu nhiều áp lực từ phía các cổ đơng, nên phải luơn cố gắng tạo ra nhiều lợi nhuận, chia cổ tức cao trong vài năm sau cổ phần hố và bắt đầu niêm yết trên sàn chứng khốn nhằm trả lại vốn đầu tư cho cổ đơng để tránh áp lực.

− Các nhà đầu tư tham gia TTCK theo phong trào, họ tham gia thị trường khơng phải là vì cổ tức cũng khơng hẳn là họ hi vọng, tin tưởng ở tương lai cơng ty để

cĩ thể hưởng khoản lãi vốn mà là “thử cho biết”. Mục đích của nhà đầu tư

trong giai đoạn này là lợi nhuận từ chênh lệch giá cổ phiếu trong ngắn hạn, do sự mất cân đối trong cung - cầu, chứ khơng phải tăng giá do kết quả hoạt động của các cơng ty. Sau thời kỳ “cao điểm”, thị trường đi vào giai đoạn trầm lắng, giá cổ phiếu của hầu hết các cơng ty đều sụt giảm, qui mơ giao dịch nhỏ. Các nhà đầu tư đến sàn giao dịch thưa dần, nhiều người rút khỏi thị trường và chuyển hướng đầu tư vào các lĩnh vực khác. Thị trường chỉ cịn một số người

đầu tư dài hạn đặt hy vọng vào tương lai và rất nhiều người nắm giữ cổ phiếu của các CTNY nhưng khơng tham gia thị trường, mục đích của họ là đầu tư dài hạn vào cơng ty để hưởng lợi nhuận thơng qua cổ tức. Do đĩ, các cơng ty muốn mang lại niềm tin cho cổ đơng bằng cách chia cổ tức thật cao và chính sách cổ

− Hệ thống cơng bố thơng tin trên TTCK Việt Nam bước đầu đã thực hiện được chức năng chuyển tải thơng tin thị trường, thơng tin tới cơng chúng đầu tư. Các DN Việt Nam chưa quen với việc cơng bố thơng tin. Đối với các cơng ty niêm yết trên TTGDCK, mặc dù cơng bố thơng tin là điều bắt buộc, việc thực hiện vẫn cịn khá lúng túng và nhiều sai sĩt và cĩ sự bất cân xứng thơng tin rất lớn giữa các nhà đầu tư và ban quản lý cơng ty. Cổ tức cao giúp truyền tải thơng tin về kết quả hoạt động kinh doanh tốt và tiềm năng phát triển trong tương lai đến nhà đầu tư.

− Nhu cầu vốn của các cơng ty là lớn và việc phát hành thêm cổ phiếu là cần thiết nhằm làm sơi động thị trường cả sơ cấp lẫn thứ cấp, nhưng đứng trên giác độ

của các CTNY thì việc này tốn kém nhiều thời gian và chi phí. Theo nghị định 48/1998/NĐ–CP trong vịng 45 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ xin cấp giấy phép phát hành do tổ chức phát hành chứng khốn nộp lên, UBCKNN sẽ chấp nhận hoặc từ chối cấp phép. Thời gian này khá dài đối với các tổ chức phát hành chứng khốn gây tâm lý chán nản cho họ. Việc huy động vốn dưới hình thức phát hành cổ phiếu mới ra cơng chúng chứa đựng rủi ro cao hơn so với việc vay vốn từ các tổ chức tín dụng. Phát hành cổ phiếu ra cơng chúng, cơng ty khơng chắc chắn rằng đợt phát hành sẽ thành cơng như dự kiến. Kết quả phát hành sẽ phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố trong đĩ phải kể đến diễn biến của TTCK và khả năng bao tiêu của tổ chức phát hành. Nếu so sánh với việc huy

động vốn truyền thống thơng qua tín dụng ngân hàng thì chi phí sử dụng vốn từ

cổ phiếu mới rõ ràng cao hơn rất nhiều. Các CTNY sẽ ưu tiên sử dụng nguồn vốn vay ngân hàng ở mức độ hợp lý và trong dài hạn thì việc sử dụng lợi nhuận giữ lại sẽ an tồn và “rẻ” hơn.

Tĩm lại, kết hợp chính sách cổ tức, hoạt động sản xuất kinh doanh, đầu tư và cơ cấu vốn của các CTNY thời gian đầu cĩ thể thấy mặc dù các cơng ty chia cổ tức cao vẫn khơng ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư và năng lực thanh khoản vì trong và trước thời gian niêm yết, hoạt động kinh doanh của các cơng ty rất cĩ hiệu quả, lợi nhuận tích lũy dồi dào. Tuy nhiên, việc duy trì mức cổ tức cao như là một gánh nặng đối

với các nhà quản lý trong thời gian sau đĩ.

Một phần của tài liệu Xây dựng chính sách cổ tức cho các công ty cổ phần niêm yết tại việt nam.pdf (Trang 61 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)