CƠ HỘi VÀ THÁCH THỨC CỦA CƠNG TY 1 Phương hướng phát triển của cơng ty

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ của công ty Sứ Bình Dương.doc (Trang 38 - 39)

1. Phương hướng phát triển của cơng ty

Để hội nhập vào thị trường thế giới, trong xu hướng thương mại hố tồn cầu cơng ty đã đề ra phương hướng phát triển đến năm 2010 như sau:

- Nâng cao chất lượng sản phẩm hơn nữa nhằm tăng khả năng cạnh tranh sản phẩm của cơng ty trên thị trường.

- Phục vụ tốt nhu cầu trong nước và hướng tới sản xuất phục vụ xuất khẩu, để làm được điều này cơng ty cần phải: mở rộng kênh tiêu thụ trong nước để phục vụ tốt hơn nhu cầu trong nước; Nghiên cứu thị trường nước ngồi, tìm kiếm kênh xuất khẩu để phấn đấu tỷ trọng xuất khẩu đạt được từ 10% đến 15% trong tổng doanh thu của cơng ty.

2. Cơ hội và thách thức đối với cơng ty

Là một doanh nghiệp mới, với dây chuyền cơng nghệ và máy mĩc hiện đại, cơng ty cĩ thể cho ra những sản phẩm đạt tiêu chuẩn do ngành quy định. Bên cạnh đĩ, ta cĩ lợi thế của ngành sứ nước ta là cĩ lực lượng lao động cĩ trình độ văn hố khá, cĩ khả năng tiếp thu nhanh khhoa học, cơng nghệ hiện đại. Hơn nữa giá lao động ở Việt Nam là rẻ nhất khu vực Châu Á từ 0,16 đến 0,35 USD/ giờ , trong khi đĩ giá lao động của các nước là: 1.13 USD/ giờ của Malaisia; 1,18 USD/ giờ của Thái lan và 3,16 USD/ giờ của Singapore…. Điều này sẽ giúp cho các doanh nghiệp Việt Nam cĩ khả năng cạnh tranh với các nước.

Trong xu thế hội nhập FTA, gia nhập WTO, như vậy việc ASEAN, Trung Quốc hay các nước nào khác cũng khơng thành vấn đề. Việc hội nhạp sẽ giúp cho các doanh nghiệp tận dụng được thị trường của các nước đĩ.

Đối với thị trường Lào, trong tâm trí của họ hàng Việt Nam cĩ chất lượng khơng thua gì hàng của Thái Lan hay các nước khác, và người tiêu dùng đánh giá rất cao một số mặt hàng cảu Việt Nam như hàng may mặc, vật liệu xây dựng, hàng tiêu dùng…bên cạnh đĩ , các chính phủ Lào, Campu chia, Philippines.. cĩ thực hịên giảm thuế cho một số mặt hàng, đây là cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam.

Bên cạnh những cơ hội trên, các doanh nghiệp cũng đang phải đối mặt với những thách thức lớn mà ngành quan tâm. Đĩ là, cơng ty phải cạnh trạnh với các cơng ty trong nước, đĩ là do nhiều cơng ty nước ngồi sản xuất tại thị trường Việt Nam hứa sẽ để % sản lượng xuất khẩu , nhưng trên thực tế lại cạnh tranh bán nội địa nhiều hơn.

Các doanh nghiệp chưa chú ý đến việc tìm hiểu thị trường nước ngồi, quảng cáo cịn yếu và các doanh nghiệp đưa hàng sang lại khơng chú ý theo dõi việc phân phối , đối tượng tiêu thụ của mình.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ của công ty Sứ Bình Dương.doc (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w