IV- giám sát thi cơng Và CƠNG tác quản lý
1. Đối với cơng tác thiết kế
- Đề nghị Bộ NN&PTNT và các Bộ ngành liên quan khác sớm cho triển khai nghiên cứu, biên soạn và ban hành các tiêu chuẩn:
+ Tiêu chuẩn Việt Nam về vật liệu bê tơng đầm lăn. + Tiêu chuẩn Việt Nam về thí nghiệm bê tơng đầm lăn. + Tiêu chuẩn Việt Nam về thiết kế đập bê tơng đầm lăn.
+ Tiêu chuẩn Việt Nam về kỹ thuật thi cơng và nghiệm thu đập BTĐL.
- Đập xây dựng bằng cơng nghệ RCC hết sức tránh càng nhiều càng tốt những chi tiết kết cấu bằng bê tơng, bê tơng cốt thép thơng th−ờng, các lỗ khoét trong đập (hành lang kiểm tra, lỗ xả lũ, cống dẫn dịng thi cơng, cống lấy n−ơc….). Vì những
hạng mục này càng nhiều càng chia vụn mặt bằng thi cơng, hạn chế rất nhiều đến tầm hoạt động của các ph−ơng tiên thi cơng cơ giới RCC
- Chỉ nên bố trí RCC ở những đoạn đập cĩ chiều dài > 15m, vì những đoạn đập cĩ chiều dài ngắn rất khĩ khăn trong cơng tác thi cơng, trừ tr−ờng hợp những đoạn này cĩ thể thi cơng thơng khoang đ−ợc.
- Việc tính tốn bài tốn nhiệt phải đ−ợc thực hiện ngay từ lúc thiết kế cơng trình. Cần chú ý cả tính tốn và đo nhiệt độ trong thi cơng.
- Do lực dính kết tại mặt phân lớp đầm lăn giảm nhỏ hơn so với lực dính kết trong nội tại mỗi lớp, vì vậy cần tiếp tục nghiên cứu và xét đến yếu tố này khi phân tích ổn định và phân tích ứng suất, đặc biệt đối với các đập BTĐL trong vùng chịu động đất.
- Tính tốn chiều rộng dải bê tơng biến thái ở những vị trí tiếp giáp với ván khuơn tối thiểu phải bằng 2/3 chiều cao của một khối đổ và khơng nhỏ hơn 0,5m, vì khu vực này bố trí các dây néo ván khuơn nên khơng thể san đầm bằng cơ giới.
- Phần bê tơng RCC đoạn đỉnh đập (đã trừ bề rộng phần bê tơng biến thái) nên thiết kế cĩ chiều rộng tối thiểu bằng 7m để đủ khoảng l−u thơng cho 2 làn thiết bị di chuyển ra vào thi cơng.
- Theo nguyên tắc, để đảm bảo sự liên kết tốt giữa 2 lớp RCC thì lớp trên liền kề phải đ−ợc đầm xong tr−ớc khi lớp d−ới bắt đầu ninh kết, cần phải tính tốn, quy định thêm với tr−ờng hợp thi cơng lớp trên khi lớp d−ới liền kề đang trong thời gian
tiếp lớp trên và dải kề nĩ. Điều này rất quan trọng, vì nếu dừng lại phải tuân theo quy định xử lý khe lạnh và chờ c−ờng độ tối thiểu 2,5Mpa, gây chậm trễ cho tiến độ thi cơng cơng trình.
- Trong thiết kế cấp phối RCC cần tận dụng tối đa vật liệu cĩ sẵn tại địa ph−ơng để giảm bớt giá thành xây dựng cơng trình, tuy nhiên cát sơng tự nhiên th−ờng khĩ đạt yêu cầu hồn tồn vì hàm l−ợng hạt mịn rất thấp dẫn đến tính chống thấm và độ liên kết kém.Vì thế cần tính tốn tăng thêm l−ợng hạt mịn để đảm bảo chất l−ợng RCC.
- Một yếu tố rất quan trọng đảm bảo chất l−ợng của RCC là sự liên kết các lớp đổ trong quá trình thi cơng, yếu tố này phụ thuộc rất nhiều vào độ cơng tác Vc. Thiết kế cấp phối khơng nên quá cao mà ở khoảng 8s - 10s là tốt.
- Mặt đ−ờng thi cơng để ơ tơ vận chuyển vữa RCC vào khối đổ từ điểm rửa xe đến khối đổ phải rải sỏi, dăm hoặc lát tấm bê tơng đã đ−ợc rửa sạch (để tránh mang chất bẩn vào khối đổ) chỉ phục vụ thi cơng cho duy nhất cho 1 đợt thi cơng lên đập (chiều cao 1 đợt đổ). Khi thi cơng khối đổ tiếp theo chồng lên trên, mặt đ−ờng này phải đ−ợc làm lại hồn tồn. Khối l−ợng này là rất lớn khi phục vụ thi cơng cho tồn đập, đề nghị trong tính tồn giá thành xây dựng cơng trình, đơn vị thiết kế phải tính đến khối l−ợng này.