Về các biện pháp khống chế nhiệt

Một phần của tài liệu Chuyên đề số 14: Một số Kết luận và kiến nghị qua tổng kết thiết kế, thi công đập bê tông đầm lăn Định Bình (Trang 29 - 32)

III- về Kỹ thuật thI CƠNG BÊ TƠNG ĐầM LĂN

7. Về các biện pháp khống chế nhiệt

Đập BTĐL sử dụng l−ợng xi măng ít so với bê tơng truyền thống nh−ng do điều kiện thi cơng liên tục trên diện rộng nên l−ợng nhiệt thuỷ hố trong bê tơng khơng đủ điều kiện phát tán ra ngồi mà bị tích tụ trong đập, làm cho nhiệt độ trong đập bê tơng tăng khá cao. Do đĩ, vấn đề kiểm sốt và khống chế nhiệt độ khi thiết

kế, thi cơng đập BTĐL là hết sức quan trọng và cĩ những đặc điểm rất riêng biệt so với bê tơng truyền thống, cần phải đ−ợc quan tâm đúng mức.

Việc tính tốn bài tốn nhiệt phải đ−ợc thực hiện ngay từ lúc thiết kế cơng trình. Cần chú ý cả tính tốn và đo nhiệt độ trong thi cơng. Kết quả của bài tốn nhiệt sẽ là cơ sở tin cậy và khoa học để quyết định các giải pháp khống chế nhiệt trong quá trình thi cơng nhằm phịng chống nứt do nhiệt thủy hĩa của chất kết dính cũng nh− sự biến đổi của nhiệt độ mơi tr−ờng xung quanh và một số nhân tố khác. Để thực hiện đ−ợc điều đĩ, việc thí nghiệm cấp phối BTĐL và các thơng số nhiệt của nĩ cần phải đ−ợc tiến hành sớm để cĩ số liệu tính tốn bài tốn nhiệt.

Sự phát triển nhiệt độ trong BTĐL rất phức tạp, phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, trong đĩ cĩ yếu tố nhiệt độ mơi tr−ờng. Do đĩ, cần thiết tiến hành nghiên cứu quy luật phát triển nhiệt độ trong đập BTĐL ở nhiều cơng trình ở nhiều khu vực khác nhau nhằm tìm ra đ−ợc quy luật phù hợp với điều kiện thực tế n−ớc ta để cĩ sự điều chỉnh hợp lý khi vận dụng các tiêu chuẩn, quy phạm n−ớc ngồi trong quá trình thiết kế, thi cơng đập BTĐL trong n−ớc.

Cần thiết kế đầy đủ hệ thống quan trắc cho đập BTĐL và thực hiện ngay từ đầu việc theo dõi, quan trắc đầy đủ số liệu về diễn biến nhiệt độ, ứng suất của đập trong quá trình thi cơng, vận hành, làm cơ sở nghiên cứu, đánh giá chất l−ợng thiết kế, thi cơng và cĩ sự điều chỉnh trong quá trình vận dụng các cơng thức tính tốn thiết kế nhằm đạt đ−ợc kết quả phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam. Việc đọc và xử lý số liệu quan trắc cần phải đ−ợc thực hiện ngay từ khi đổ bê tơng để phục vụ tốt cơng tác khống chế nhiệt.

Sự phát triển của nhiệt độ trong thân đập bê tơng là một quá trình rất phức tạp, bị ảnh h−ởng của rất nhiều yếu tố liên quan đến khả năng tỏa nhiệt của bê tơng nh− loại chất kết dính, cấp phối bê tơng, biện pháp và tiến độ thi cơng v.v… Tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của mỗi cơng trình cần phải nghiên cứu xem xét kỹ, thơng qua kết quả tính tốn để đề ra các yêu cầu khống chế nhiệt phù hợp, từ đĩ chọn các biện pháp thi cơng khống chế nhiệt đúng đắn, đảm bảo các yêu cầu về chất l−ợng kỹ thuật và hiệu quả kinh tế.

Các biện pháp khống chế nhiệt trong thi cơng BTĐL và cả BT truyền thống cần phải đ−ợc ghi rõ trong yêu cầu kỹ thuật thi cơng, các đơn vị giám sát của Chủ

đầu t−, giám sát tác giả phải th−ờng xuyên yêu cầu các nhà thầu thi cơng thực hiện nghiêm túc, đầy đủ.

8. Về các biện pháp bảo ơn, d−ỡng hộ BTĐL

Quá trình bảo ơn và d−ỡng hộ BTĐL diễn ra cả trong và sau khi thi cơng BTĐL:

+ Trong quá trình thi cơng BTĐL tùy thuộc vào tình hình thời tiết mà cĩ biện pháp bảo d−ỡng thích hợp, nếu thời tiết nĩng nhiệt độ cao thi cơng trên diện rộng và cĩ giĩ, sự mất hơi n−ớc trên bề mặt BTĐL là rất nhanh nên cần cĩ biện pháp khắc phục nh− che chắn, phun s−ơng để giảm thiểu tác độn do thời tiết.

+ Sau khi thi cơng đầm nén, những vị trí bề mặt BTĐL lộ ra ngồi khơng khí cần đ−ợc bảo d−ỡng băng các phun t−ới n−ớc trong vịng 28 ngày.

9. Biện pháp nâng cao chất l−ợng liên kết bề mặt các lớp

- Vữa rải thêm để tăng liên kết giữa các lớp đổ bê tơng đầm lăn cần cĩ phụ gia kéo dài thời gian ninh kết.

- Vữa liên kết các lớp BTĐL là một phần khơng thể thiếu trong đập BTĐL nhằm liên kết các lớp BTĐL thi cơng sau với lớp BTĐL đã đĩng rắn. Cần khỗng chế chất l−ợng vữa liên kết bằng cách kiểm tra tính cơng tác của hỗn hợp tại trạm trộn, thời gian đơng kết phải t−ơng đ−ơng với BTĐL. Tại hiện tr−ờng cần giám sát chặt chẽ quá trình thi cơng rải vữa liên cho đúng chiều dày quy định. Cũng cần lấy mẫu vữa để thí nghiệm các chỉ tiêu của vữa để đánh giá chất l−ợng và làm cơ sở nghiệm thu.

- ẹeồ ủaỷm baỷo sửù liẽn keỏt toỏt giửừa 2 lụựp RCC thỡ lụựp trẽn liền kề phaỷi ủửụùc

ủầm xong trửụực khi lụựp dửụựi baột ủầu ninh keỏt, cần phaỷi tớnh toaựn, quy ủũnh thẽm vụựi trửụứng hụùp thi cõng lụựp trẽn khi lụựp dửụựi liền kề ủang trong thụứi gian baột ủầu ninh keỏt (chuựng tõi tám gói laứ “aỏm”). Cú theồ kieỏn nghũ raỷi vửừa liẽn keỏt thi cõng tieỏp lụựp trẽn vaứ daỷi kề noự. ẹiều naứy raỏt quan tróng, vỡ neỏu dửứng lái phaỷi tuãn theo quy ủũnh xửỷ lyự khe lánh vaứ chụứ cửụứng ủoọ toỏi thieồu 2,5Mpa, gãy chaọm treĩ cho tieỏn ủoọ thi cõng cõng trỡnh.

- Sửù liẽn keỏt caực lụựp ủoồ trong quaự trỡnh thi cõng phú thuoọc raỏt nhiều vaứo ủoọ

cõng taực Vc. Thieỏt keỏ caỏp phoỏi khõng nẽn ủeồ Vc quaự cao maứ nẽn ụỷ khoaỷng 8s - 10s .

- Cỏc chỉ tiờu ảnh hưởng đến việc thi cụng bờ tụng đầm lăn là tớnh cụng tỏc (Vc), tớnh dễđầm, thời gian đụng kết. Tớnh cụng tỏc phải phự hợp với mỏy múc thi cụng và dựa trờn chỉ dẫn thiết kế. Tớnh cụng tỏc RCC phụ thuộc vào cốt liệu, chất kết dớnh, lượng dựng nước và lượng dựng phụ gia húa. Từ thực tếđầm thử thỡ tớnh cụng tỏc tại bĩi đổ khoảng từ 7-13 (sec). Với cấp phối cốt liệu hợp lý thỡ để điều chỉnh tớnh cụng tỏc cần điều chỉnh lượng dựng chất kết dớnh hay chớnh là phụ gia mịn. Trong bài viết này chỳng tụi chỉ núi đến phụ

- Thiết kế thành phần và cấp phối bê tơng đầm lăn là khâu quan trọng, l−ợng chất kết dính phải ở mức vừa phải, vừa thỏa mãn đ−ợc các chỉ tiêu thiết kế, vừa phải đảm bảo thực hiện đ−ợc chất l−ợng dầm lăn khi thi cơng. Nếu độ cơng tác Vc = 7 thì sau khi đầm chặt sẽ thốt ra n−ớc trong phải múc đi.

- Tăng c−ờng bảo d−ỡng bề mặt BTĐL ngay sau khi đầm xong đến khi đổ lớp mới chồng lên hoặc ít nhất 28 ngày bằng cách phủ kín bao tải tẩm n−ớc.

Hình 4. Rải, san và đầm bê tơng trên mặt đập

Một phần của tài liệu Chuyên đề số 14: Một số Kết luận và kiến nghị qua tổng kết thiết kế, thi công đập bê tông đầm lăn Định Bình (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(47 trang)