Xử lý gia c−ờng và chống thấm qua nền mĩng đập

Một phần của tài liệu Chuyên đề số 14: Một số Kết luận và kiến nghị qua tổng kết thiết kế, thi công đập bê tông đầm lăn Định Bình (Trang 35 - 38)

III- về Kỹ thuật thI CƠNG BÊ TƠNG ĐầM LĂN

13. Xử lý gia c−ờng và chống thấm qua nền mĩng đập

Nghiên cứu phụ gia phù hợp trong cơng tác khoan phụt xử lý nền đá nứt nẻ. Cơng tác khoan phụt luơn phụ thuộc vào việc đổ bê tơng bệ phản áp vì vậy phải tuân thủ chặt chẽ nguyên tắc thi cơng từ các nơi thấp phần lịng sơng lên nơi cao. Điều đĩ khơng những nhằm thực hiện đúng qui trình khoan phụt mà cịn tránh việc dịng n−ớc chảy tràn trên bề mặt bê tơng phản áp khi khoan phụt ở nơi thấp.

Cơng tác phụt vữa xi măng gia cố nền và chống thấm là một biện pháp xử lý hữu hiệu đã đ−ợc áp dụng rộng rãi ở nhiều quốc gia trên thế giới và ở Việt Nam. Từ những cơng trình thuỷ điện đầu tiên ở Việt Nam nh− cơng trình Thác Bà (Yên Bái), cơng trình thuỷ lợi Cấm Sơn (Bắc Giang) cho tới các cơng trình đã và đang thi cơng khác nh− Playkrong, Sesan 3, Sesan 4 (Gia Lai), A V−ơng, Sơng Tranh 2 (Quảng Nam), Cửa Đạt (Thanh Hố), N−ớc Trong (Quảng Ngãi) … đều đã và đang áp dụng ph−ơng pháp phụt vữa xi măng để gia cố và chống thấm nền đá nứt nẻ cĩ hiệu quả.

Cơng tác thiết kế và thi cơng cịn một số hạn chế, chúng ta cần sớm khắc phục để hồn thiện nhằm nâng cao hơn nữa chất l−ợng khoan phụt xi măng xử lý nền đá nứt nẻ cả về gia cố và về chống thấm.

- Nghiên cứu phụ gia phù hợp trong cơng tác khoan phụt xử lý chống thấm để tăng hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả kinh tế.

Hình 4. Khoan phụt xử lý nền đập

- Cơng tác khoan phụt tạo màng chống thấm, gia cố nền và cơng tác khoan tiêu n−ớc nền đập Định Bình bị phụ thuộc vào việc đổ bê tơng phản áp vì vậy

đảm bảo thực hiện đúng qui trình khoan phụt mà cịn để tránh khả năng phải đối phĩ với dịng chảy tràn trên bề mặt bêtơng phản áp khi khoan phụt ở khu vực thấp do phải thi cơng chậm hơn tiến độ nên l−u l−ợng dịng chảy lớn hơn thiết kế. - Khoan phụt dung dịch xi măng gia cố nền và chống thấm là một biện pháp xử lý hữu hiệu đã đ−ợc áp dụng rộng rãi ở nhiều quốc gia trên thế giới và ở Việt Nam. Thực tế thiết kế, thi cơng khoan phụt các cơng trình Thác Bà (Yên Bái), Cấm Sơn (Bắc Giang) cho tới các cơng trình gần đây nh− Pleikrơng, Sê San 3, Sê San 4 (Gia Lai), A V−ơng, Sơng Tranh 2 (Quảng Nam), Cửa Đạt (Thanh Hố) ... đều đã khẳng định ph−ơng pháp xử lý gia cố nền và chống thấm bằng khoan phụt vữa xi măng rất cĩ hiệu quả.

Tiêu chuẩn 14TCN 83-1995 ban hành đã 12 năm rồi, cĩ nhiều nội dung đã lỗi thời so với các tiến bộ kỹ thuật và so với các tiêu chuẩn mới của nhiều n−ớc, do vậy cần đ−ợc tổ chức biên soạn lại.

Việc chờ cĩ đ−ợc tiêu chuẩn mới cịn lâu, nên cần bổ sung ngay vào các đề c−ơng yêu cầu xử lý nền bằng ph−ơng pháp khoan phụt vữa xi măng các nội dung nhằm nâng cao chất l−ợng và giảm giá thành cơng trình xây dựng. Các nội dung cụ thể đĩ là: Nên dùng ph−ơng pháp phụt vữa tuần hồn áp lực cao; Nồng độ phụt cả về chống thấm và cả về gia cố phải đ−ợc bắt đầu đặc hơn so với quy định ở tiêu chuẩn hiện hành; Phụt với áp lực cao cĩ tầng phản áp, đặc biệt trong các đới đá phong hố mạnh; Xác định phạm vi và độ sâu khoan phụt xử lý (bao gồm cả 2 vai đập, cự ly hàng, cự ly hố…); Tổ chức tốt cơng tác giám sát trong thi cơng khoan phụt; Tổng kết cơng tác thiết kế và thi cơng khoan phụt cho từng cơng trình. Bao gồm cả cơng tác phụt thí nghiệm.

14. Kiểm định chất l−ợng BTĐL và đập BTĐL

- Cơng tác kiểm định bao gồm: Kiểm định chất l−ợng thi cơng BTĐL và kiểm định chất l−ợng thi cơng đập BTĐL (sau khi bê tơng đã cứng hĩa).

- Kiểm định chất l−ợng thi cơng BTĐL gồm: Kiểm định xi măng, cốt liệu (đá dăm, cát), phụ gia; Giám sát quá trình vận chuyển, thi cơng đổ, san, đầm và bảo d−ỡng BTĐL:

- Kiểm định chất l−ợng thi cơng đập BTĐL:

Sau khi BTĐL đã cứng hĩa, tiến hành khoan mẫu BTĐL để kiểm định chất l−ợng các chỉ tiêu cơ lý. Lấy mẫu nõn khoan để thí nghiệm c−ờng độ nén, khối l−ợng thể tích BTĐL đĩng rắn, thí nghiệm thấm mẫu khoan và thí nghiệm hệ số thấm bằng ép n−ớc lỗ khoan ở tuổi thiết kế. Ngồi ra cịn cĩ các số liệu qua trắc trong đập về nhiệt độ, áp lực, độ ẩm, v.v...Các số liệu này là cơ sở để đánh giá chất

Nội dung kiểm định chất l−ợng thi cơng BTĐL và chất l−ợng đập BTĐL Định Bình gồm:

- Kiểm tra vật liệu

- Kiểm tra cơng tác trộn bê tơng - Kiểm tra bờ tụng tại hiện trường - Đánh giá và khống chế chất lượng

- Thí nghiệm trong phịng kiểm định chất l−ợng BTĐL:

+ Thí nghiệm độ cơng tác (Vc) của hỗn hợp bê tơng đầm lăn + Thí nghiệm khối l−ợng thể tích (dung trọng) của hỗn hợp BTĐL

+ Thí nghiệm c−ờng độ bê tơng đầm lăn ở hiện tr−ờng bằng ph−ơng pháp đúc mẫu

+ Thí nghiệm c−ờng độ của nõn khoan bê tơng đầm lăn. + Thí nghiệm độ chống thấm của bê tơng đầm lăn.

+Thí nghiệm mơ đun đàn hồi nén tĩnh và hệ số Poisson của bê tơng đầm lăn. + Thí nghiệm c−ờng độ kéo dọc trục của nõn khoan bê tơng đầm lăn.

- Thí nghiệm hiện tr−ờng kiểm định chất l−ợng rcc

+ Thí nghiệm khối l−ợng thể tích (dung trọng) của bê tơng đầm lăn trong lớp đổ bằng phễu rĩt cát.

+ Thí nghiệm khối l−ợng thể tích (dung trọng) của bê tơng ch−a cứng rắn và đã cứng rắn bằng ph−ơng pháp hạt nhân.

- Khoan bê tơng đầm lăn, thí nghiệm ép n−ớc lỗ khoan để kiểm định, đánh giá đã đạt đ−ợc gồm:

+ Khoan nõn bê tơng đánh giá bằng quan sát mẫu; + Thử c−ờng độ nén mẫu khoan;

+ Thí nghiệm khối l−ợng thể tích BTĐL đĩng rắn mẫu khoan; + Thử c−ờng độ kéo dọc trục mẫu khoan, liên kết mặt tầng, mặt lớp; + Thử mơ đun đàn hồi mẫu khoan;

+ Thử c−ờng độ cắt mẫu khoan, mặt tầng và mặt lớp; + Thử độ chống thấm mẫu nõn khoan;

Một phần của tài liệu Chuyên đề số 14: Một số Kết luận và kiến nghị qua tổng kết thiết kế, thi công đập bê tông đầm lăn Định Bình (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(47 trang)