Đóng góp của vốn đầu vào sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Hà Tây.

Một phần của tài liệu Phương hướng và giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư vào tỉnh Hà Tây.docx (Trang 26 - 29)

- Quy mô vốn đầu tư: 16 dự án có quy mô vốn đầu tư dưới 300 tỷ

3. Đóng góp của vốn đầu vào sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Hà Tây.

tục hành chính, tăng cường thu hút đầu tư, đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, du lịch, nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp… Trong đó, ngoài sự cố gắng của các tầng lớp nhân dân và các doanh nghiệp, sự lãnh đạo, chỉ đạo của Tỉnh ủy, HĐND, UBND các cấp, các ngành chức năng và các đoàn thể đóng vai trò rất quan trọng trong việc triển khai thực hiện chủ trương, quan điểm của Đảng về hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, đảm bảo độc lập, tự chủ và định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích chính trị, an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ môi trường… Tỉnh đã chủ động xây dựng và tổ chức triển khai nhiều chương trình phát triển kinh tế - xã hội gắn kết với lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế, bám sát Nghị quyết của Bộ Chính trị về hội nhập kinh tế quốc tế và lộ trình

gia nhập WTO của quốc gia…

Cùng với đó, Hà Tây tiếp tục tăng cường công tác quản lý Nhà nước trong việc thực hiện các chính sách đối với người lao động, chú trọng đào tạo nghề, vừa qua, đã giải quyết việc làm mới cho 30.500 lao động trong các doanh nghiệp trên địa bàn, đưa 1.900 người đi lao động có thời hạn ở nước ngoài…

UBND tỉnh đã chỉ đạo xây dựng quy hoạch các khu đô thị, khu nhà ở, trên cơ sở đó, lựa chọn các nhà đầu tư có đủ năng lực để thực hiện các dự án. Đặc biệt, là công tác cải cách hành chính diễn ra mạnh mẽ, tạo điều kiện để các doanh nghiệp tiếp cận các nguồn vốn, thuê đất, phát triển sản xuất kinh doanh. Hàng năm, UBND tỉnh ban hành Kế hoạch cải cách hành chính để thực hiện Nghị quyết về cải cách hành chính nhằm nâng cao hiệu lực điều

được cải thiện rõ rệt: Tính đến hết 31/12/2007, trên địa bàn Hà Tây đã có 595 dự án đầu tư trong nước, với tổng số vốn đầu tư đăng ký là 38.273 tỉ đồng. Riêng năm 2007, thu hút 143 dự án với số vốn đăng ký 24.697,8 tỉ đồng. Môi trường thu hút đầu tư không ngừng được cải thiện. Tính đến nay, trên địa bàn tỉnh có 118 dự án có vốn đầu tư nước ngoài; vốn đầu tư đăng ký đạt 2.255,6 triệu USD. Dự kiến, các dự án sẽ thu hút được khoảng 28.000 lao động, nộp ngân sách hàng năm khoảng 900 tỉ đồng, đưa Hà Tây vào nhóm các tỉnh, thành phố có đầu tư trực tiếp nước ngoài với giá trị trên 1 tỉ USD. Đồng thời, Hà Tây đã mở rộng quan hệ hợp tác đầu tư với 20 quốc gia, hình thành 1 khu công nghệ cao, 5 khu công nghiệp, 27 cụm công nghiệp, nhiều nhà máy lớn đang hoạt động trong các lĩnh vực cơ khí, điện tử, sản xuất vật liệu xây dựng, dệt may, chế biến nông sản thực phẩm… Bên cạnh những kết quả tích cực, Hà Tây vẫn còn một số hạn chế được chỉ ra như: nhận thức, tiếp nhận thông tin, việc triển khai, hiệu quả trong hội nhập kinh tế quốc tế còn chưa đạt hiệu quả tốt; Cơ cấu vốn, chất lượng nguồn nhân lực, quy mô, trình độ khoa học công nghệ và quản lý của doanh nghiệp chưa cao; thiếu sản phẩm hàng hóa và dịch vụ chủ lực có thương hiệu trên thị trường; đội ngũ cán bộ làm công tác đối ngoại chưa đáp ứng

yêu cầu hội nhập…

Để công tác kinh tế đối ngoại và hội nhập kinh tế quốc tế đạt hiệu quả cao, thời gian tới, Hà Tây sẽ tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục và thực hiện Nghị quyết của Bộ Chính trị, các chủ trương, chính sách

những ngành, sản phẩm chủ lực cạnh tranh, phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường theo định hướng XHCN; Có kế hoạch cụ thể đẩy mạnh công tác đào tạo nguồn nhân lực vững vàng về chính trị, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, có đạo đức trong sáng, nghiệp vụ giỏi, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế gắn kết với nhiệm vụ giữ vững ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội…

Một phần của tài liệu Phương hướng và giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư vào tỉnh Hà Tây.docx (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(63 trang)
w