của công ty:
II.1. Thị trường, khỏch hàng và đối thủ cạnh tranh:
Cụng ty hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh thộp và cỏc sản phẩm thuộc ngành thộp, nờn khỏch hàng của Cụng ty chủ yếu vẫn là cỏc cỏ nhõn và cỏc tổ chức xõy dựng. Bờn cạnh đó, cỏc sản phẩm là thộp tấm lỏ thỡ Cụng ty bỏn cho cỏc nhà mỏy đúng tàu, cỏc nhà mỏy sản xuất ụ tụ, xe mỏy; cũn mặt hàng phụi thộp Cụng ty tổ chức trao đổi hàng lấy hàng đối với cỏc nhà mỏy cỏn thộp để lấy thành phẩm làm sản phẩm kinh doanh của mỡnh.
Cụng ty tổ chức nhập khẩu phụi thộp của cỏc bạn hàng nước ngoài như: Nga, Trung Quốc, Ukraina...và nhập khẩu sản phẩm vũng bi của hóng KFB để bỏn trong nước. Cụng ty cũng kinh doanh cỏc mặt hàng thộp sản xuất trong nước, như nhập nguyờn liệu thộp xõy dựng từ Cụng ty Gang thộp Thỏi Nguyờn, Nhà mỏy liờn doanh Việt - Úc, VPS và cỏc sản phẩm ống thộp VINAPIPE. Như vậy Cụng ty kinh doanh chủ yếu trờn thị trường trong nước với cỏc sản phẩm từ thộp, cũn đối với thị trường nước ngoài thỡ Cụng ty đúng vai trũ là người mua cỏc sản phẩm, nguyờn liệu thộp và phụi thộp.
Do ngành thộp Việt Nam vẫn phải nhập khẩu phụi thộp để làm nguyờn liệu sản xuất ra cỏc sản phẩm thộp, do vậy ngành Thộp Việt Nam núi chung và Cụng ty núi riờng thỡ sản phẩm thộp nhập khẩu từ Trung Quốc là một vấn đề nan giải. Do Trung Quốc khụng phải nhập khẩu phụi thộp nờn giỏ thành của Trung Quốc đó rẻ hơn rất nhiều so với của thị trường Việt Nam, do đó Trung Quốc là
một đối thủ cạnh tranh khỏ lớn đối với ngành thộp Việt Nam núi chung và Cụng ty núi riờng.
II.2. Đặc điểm tình hình công ty:
Công ty có lợng tồn kho cũ giá cao năm 2005 chuyển sang với trị giá gần 115 tỷ đồng với sức tiêu thụ chậm, gây lỗ lớn về giá và lãi vay khi tiêu thụ hết số tồn kho này.
Công ty khi mới chuyển đổi mô hình hoạt động từ doanh nghiệp nhà nớc sang công ty cổ phần đã không có ngay đợc sự chuyển đổi về tâm lý và phơng h- ớng. Bản thân Công ty cũng lúng túng trong tìm phơng thức kinh doanh phù hợp trong những tháng đầu năm. Thời gian đầu năm 2006, Công ty phải tập trung cho việc ổn định về mặt tổ chức, triển khai sắp xếp, phân công công việc trong ban giám đốc, các phòng ban, bố trí ngời đảm nhận công việc đúng chức năng, sở tr- ờng, xây dựng quy chế mới cho phù hợp với mô hình hoạt động của công ty cổ phần và gần hết tháng 6 mới ban hành đợc quy chế hoạt động nội bộ và xây dựng xong kế hoạch năm 2006. Việc tổ chức hoạt động mô hình công ty cổ phần có nhiều bỡ ngỡ, lúng túng ảnh hởng tới việc triển khai sản xuất kinh doanh của công ty.
Công ty hoạt động theo mô hình công ty cổ phần nên gặp nhiều khó khăn trong việc vay vốn, ảnh hởng đến công tác tạo nguồn hàng mới kể cả nhập khẩu lẫn khai thác xã hội cũng nh mua thép sản xuất trong nớc để hòa đồng tồn kho cũ với giá vốn cao.
II.2.1. Đặc điểm về lao động:
Tại thời điểm sỏt nhập thỡ Cụng ty cú tổng cộng 537 người với tỷ lệ nữ chiếm khoảng 40%, sau hơn 1 năm hoạt động và để chuẩn bị cho cụng việc chuyển sang mụ hỡnh Cụng ty cổ phần thỡ số lượng lao động của Cụng ty chỉ cũn 435 người, và tại thời điểm 31/12/2006 thỡ số lượng lao động của Cụng ty chỉ cũn lại 318 người.
Cơ cấu lao động Cụng tyChỉ tiờu Năm Chỉ tiờu Năm 2004 (ngư ời) Năm 200 5 (ng ười) Năm 2006 (ngư ời) So sỏnh (%) 2005/200 4 2006/2005 1. Trỡnh độ Trờn Đại học 0 0 0 0 0 ĐH - CĐ 289 235 163 81.31 69.36 THCN 94 76 52 80.85 68.42 CNKT 72 58 41 80.56 70.69
Chưa qua đào tạo 82 66 64 80.49 96.97
2. Độ tuổi< 30 71 54 38 76.06 70.37 < 30 71 54 38 76.06 70.37 30 - 50 369 299 219 81.03 73.24 > 50 97 82 60 84.54 73.17 3. Giới tớnh Nữ 215 182 134 84.65 73.63 Tổng 537 435 318 81.01 73.1 (Nguồn: Phũng Tổ chức - Nhõn sự)
Từ biểu đồ trờn ta thấy, để đỏp ứng cho yờu cầu tổ chức quản lý là Cụng ty cổ phần, Cụng ty đó dần thay đổi được số lượng cỏn bộ cụng nhõn khụng đỏp ứng yờu cầu sản xuất kinh doanh của Cụng ty trong thời kỳ hội nhập và phỏt triển. Số lượng lao động giảm dần trong từng năm, mặc dự vậy thỡ số lượng cỏn
bộ cú trỡnh độ cao (ĐH - CĐ) vẫn chiếm tỷ lệ cao, đõy là một lợi thế của Cụng ty trong thời kỳ chuyển đổi mụ hỡnh quản lý của Cụng ty.
II.2.2. Đặc điểm về tài chính kế toán:
Năm 2006, hoạt động tài chính của công ty cũng bị ảnh hởng trực tiếp nh tình hình kinh doanh là phải đối mặt với tình hình thất thờng của giá thép, thị tr- ờng trầm lắng, đóng băng, tạo áp lực lớn về vốn nhất là trong những tháng đầu năm 2006 khi mới chuyển đổi hoạt động theo mô hình cổ phần và kết quả kinh doanh lỗ nên các ngân hàng đều thắt chặt về điều kiện để vay vốn.
Để đáp ứng đầy đủ và kịp thời nhu cầu về vốn hoạt động kinh doanh chung của công ty cũng nh các đơn vị trực thuộc, công ty đã giao dịch tốt với ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội để ký hợp đồng tín dụng 100 tỷ, đây là ngân hàng có nhiều
lợi thế về lãi suất, chi phí, nguồn vốn ngoại tệ cũng nhu nghiệp vụ Từ đó có thể…
giảm chi phí ngân hàng, lãi vay cho công ty bình quân 0,1%. Mặt khác, công ty mở rộng quan hệ với hệ thống ngân hàng liên doanh INDOVINA với hạn mức trên 50 tỷ đồng đa tổng số vốn vay ngân hàng của công ty năm 2006 lên mức 340 tỷ đồng.
Với tình hình đó ngay từ đầu năm công tác tài chính đợc quan tâm hàng đầu cùng với việc ban hành hoàn thiện quy định tài chính áp dụng cho từng giai đoạn nhằm tạo môi trờng pháp lý thông thoáng và tự chủ cho đơn vị cơ sở và làm tốt công tác quản lý.
Trong năm 2006 để làm trong sạch tình hình tài chính cho công ty cổ phần, ban chỉ đạo thu hồi công nợ khó đòi đã tồn tại nhiều năm trình Bộ Công nghiệp – Tổng công ty đợc xử lý 14 khoản công nợ phát sinh từ năm 1995 với tổng số tiền là 6,915 tỷ đồng. Năm 2006 hoạt động tài chính đã đảm bảo tốt tuy nhiên an toàn tài chính cha có hiệu quả. Hiệu quả kinh doanh năm 2006 của công ty vẫn còn thấp, lỗ 426.646.000 đ
Đến thời điểm 30/12/2006 , tổng số vốn công ty sử dụng là 272 tỷ đồng giảm so với đầu năm 122 tỷ đồng. Tổng số vốn công ty sử dụng bình quân là 331 tỷ đồng, trong đó vốn bình quân sử dụng tại các đơn vị là 135 tỷ đồng chiếm 50%
vốn sử dụng toàn công ty. Vòng quay vốn năm 2006 đạt 02 vòng không đạt so với kế hoạch là 3,5 vòng.