Tớnh kim loại của cõc nguyớn tố tăng dần, đồng thời tớnh phi kim của cõc nguyớn tố giảm dần 4 í nghĩa của bảng tuần hoăn cõc nguyớn tố hoõ học

Một phần của tài liệu ÔN TẬP KIẾN THỨC HÓA HỌC LỚP 9 (Trang 120 - 123)

4. í nghĩa của bảng tuần hoăn cõc nguyớn tố hoõ học

12 Mg Magie 24 Số hiệu nguyớn tử Tớn nguyớn tố Kớ hiệu hoõ học Nguyớn tử khối

a. Biết vị trớ nguyớn tố ta cú thể suy đoõn cấu tạo nguyớn tử vă tớnh chất của nguyớn tố.

Thớ dụ: Nguyớn tố A ở ụ số 9, nhúm V chu kỡ II trong bảng tuần hoăn cõc nguyớn tố hoõ học. Nớu cấu tạo nguyớn tử vă dự đoõn tớnh chất của nguyớn tố A.

Nguyớn tố A (Flo) ở ụ thứ 9 nớn cú số hiệu nguyớn tử lă 9, cú điện tớch hạt nhđn bằng 9+ vă cú 9 electron vă cú hai lớp electron. Nguyớn tố A ở cuối chu kỡ II nớn lă phi kim hoạt động mạnh hơn oxi ở ụ số 8 vă nguyớn tố A ở đầu nhúm VII nớn tớnh phi kim mạnh hơn clo ở ụ 17.

b. Biết cấu tạo nguyớn tử cú thể suy đoõn vị trớ vă tớnh chất của nguyớn tố.

Thớ dụ: Nguyớn tố B cú điện tớch hạt nhđn lă 12+ cú 3 lớp electron vă cú 2 electron ở lớp ngoăi cựng. Xõc định vị trớ của B vă dự đoõn tớnh chđt hoõ học cơ bản của nú.

Nguyớn tố B (Magie) cú 3 lớp electron vă 2 electron lớp ngoăi cựng nớn nguyớn tố B ở chu kỡ III nhúm II. Mg đứng ở gần đầu chu kỡ II nớn nú lă một kim loại. Tớnh kim loại của Mg yếu hơn Na đứng trước nú trong cựng chu kỡ vă Ca đứng dưới nú trong cựng nhúm. Tớnh kim loại của Mg mạnh hơn Al đứng sau nú trong cựng chu kỡ vă Be đứng trớn nú trong cựng nhúm.

B - BĂI TẬP

3.1 Trong cõc nhúm chất sau, nhúm năo toăn lă phi kim.

a. Cl2, O2, N2, Pb, C b. O2, N2, S, P, I2

c. Br2, S, Ni, N2, P d. Cl2, O2, N2, Pb, C

Đõp õn: b đỳng.

3.2 Trong cõc nhúm chất phi kim sau, nhúm năo toăn lă phi kim tồn tại ở trạng thõi khớ trong điều kiện thường: thường:

a. Cl2, O2, N2, Br2, C b. O2, N2, Cl2, Br2, I2

c. Br2, S, F2, N2, P d. Cl2, O2, N2, F2

Đõp õn: d đỳng.

3.3 Trong khụng khớ thănh phần chớnh lă O2 vă N2 cú lẫn một số khớ độc lă Cl2 vă H2S. Cú thể cho hỗn hợp khớ năy lội qua dung dịch năo trong cõc dung dịch sau để loại bỏ cõc khớ độc. hợp khớ năy lội qua dung dịch năo trong cõc dung dịch sau để loại bỏ cõc khớ độc.

a. Dung dịch NaOH b. Dung dịch H2SO4

c. Nước d. Dung dịch CuSO4

Đõp õn: a đỳng.

3.4 Khớ O2 cú lẫn một số khớ lă CO2 vă SO2. Cú thể cho hỗn hợp khớ năy lội qua dung dịch năo trong cõc dung dịch sau để loại bỏ cõc khớ độc. cõc dung dịch sau để loại bỏ cõc khớ độc.

a. Dung dịch CaCl2 b. Dung dịch Ca(OH)2

c. Dung dịch Ca(NO3)2 d. Nước

Đõp õn: b đỳng.

3.5 Khi điều chế khớ SO3 bằng phản ứng:

Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O

cú thể thu khớ SO2 bằng phương phõp:

a. Dời chỗ nước b. Dời chỗ dung dịch Ca(OH)2

c. Dời chỗ khụng khớ d. Cả a vă c đều đỳng

Đõp õn: d đỳng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.6 O3 (ozon) lă:

a. Một dạng thự hỡnh của oxi b. Lă hợp chất của oxi

c. Cõch viết khõc của O2 d. Cả a vă c đều đỳng

Đõp õn: d đỳng.

A + O2 →toC BB + O2 toC,xúctác→ B + O2 toC,xúctác

CC + H2O → D C + H2O → D

D + BaCl2 → E↓ + FA lă chất năo trong số cõc chất sau: A lă chất năo trong số cõc chất sau:

a. C b. S c. Cl2 d. Br2

Đõp õn: b đỳng.

3.8 Cú ba lọ đựng ba khớ riớng biệt lă clo, hiđroclorua vă O2. Cú thể dựng một chất năo trong số cõc chất sau để đồng thời nhận biết được cả ba khớ: chất sau để đồng thời nhận biết được cả ba khớ:

a. Giấy quỳ tớm tẩm ướt b. Dung dich NaOH

c. Dung dịch CaCl2 d. Dung dich H2SO4

Đõp õn: a đỳng.

3.9 Cú ba lọ đựng ba dung dịch riớng biệt lă BaCl2, Ca(HCO3)2 vă MgSO4 bị mất nhờn. Cú thể dựng một chất năo trong số cõc chất sau để đồng thời nhận biết được cả ba dung dịch: một chất năo trong số cõc chất sau để đồng thời nhận biết được cả ba dung dịch:

a. Dung dịch Ba(OH)2 b. Dung dich NaOH

c. Dung dịch FeCl3 d. Dung dich H2SO4

Đõp õn: d đỳng.

3.10 Trong những cặp chất sau

1. H2SO4 vă Na2CO3 2. Na2CO3 vă NaCl

3. MgCO3 vă CaCl2 4. Na2CO3 vă BaCl2

những cặp chất năo cú thể phản ứng được với nhau:

a. Cặp (1) vă cặp (2) b. Cặp (3) vă cặp (4) c. Cặp (2) vă cặp (3) d. Cặp (1) vă cặp (4) Đõp õn: d đỳng. 3.11 Trong những cặp chất sau 1. Cl2 vă O2 2. Cl2 vă Cu 3. S vă O2 4. Cl2 vă Br2

những cặp chất năo cú thể phản ứng được với nhau:

a. Cặp (1) vă cặp (2) b. Cặp (3) vă cặp (4)

c. Cặp (2) vă cặp (3) d. Cặp (1) vă cặp (4)

Đõp õn: c đỳng.

3.12 Hoăn thănh phương trỡnh sơ đồ phản ứng sau:A + O2 →toC B A + O2 →toC B

B + O2 toC,xúctác→ C C + H2O → D

D + NaOH → E + H2O E + BaCl2 → G↓ + F E + BaCl2 → G↓ + F

Trong đú B, C lă cõc oxit axit, E lă một muối tan. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giải

Cõc phương trỡnh phản ứng: S + O2 →toC SO2

2SO2 + O2 toC,xúctác

SO3 + H2O → H2SO4

H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2NaCl

Một phần của tài liệu ÔN TẬP KIẾN THỨC HÓA HỌC LỚP 9 (Trang 120 - 123)