Mặt hàng rau quả

Một phần của tài liệu Thực trạng xuất khẩu nông sản Việt Nam sang thị trường EU.docx (Trang 39 - 41)

Xuất khẩu rau, hoa, quả Việt nam trong những năm qua có chiều hướng gia tăng nhưng vẫn còn tồn tại nhiều bất cập. Nhiều hộ sản xuất và doanh nghiệp vẫn chưa yên tâm đầu tư phát triển do thị trường rau, hoa quả tươi luôn tiền ẩn nhiều rủi ro. Hiện nay cả nước có 680.000 ha trồng cây ăn quả, trên 760.000 ha trồng rauvà hoa các loại phục vụ tiêu dùng nội địa và một phần cho xuất khẩu. Kim nghạch xuất khẩu hoa, rau quả ở việt nam có chiều hướng tăng: năm 2000 đạt 213 triệu USD, năm 2005 đạt 230 triệuUSD, năm 2006 đạt 280 triệu USD. Một số mô hình phát triển sản xuất và xuất khẩu rau, hoa, quảđạt hiệu quả kinh tế cao, có giá trị sản xuất từ 400 - 500 triệu đồng/ha/năm,có doanh nghiệp xuất khẩu hàng chục triệu USD/năm.

Tuy nhiên vẫn còn nhiếu hạn chế trong nghành rau hoa quả tươi ở việt nam đến nay vẫn chưa được khắc phục.Nông dân xuất khẩu chủ yếu theo kinh nghiệm truyền thống, theo mùa vụ.Vì vậy , cao điểm mùa vụ thì hàng hoá tập trung cao, không tiêu thụ nhanh thì thua lỗ; ngược lại trái vụ thì không tạo ra được sản phẩm lớn, ổn định cho xuất khẩu.Mặt khác, do quy mô nhỏ lẻ(mỗi hộ từ 200 -300m2 rau,1000m2 cho hoa và quả) nên sản

tiên tiến hiện đại trong sản xuất và kinh doanh. Đến nay vấn đề bảo quản sau thu hoạch vẫn là vấn đề nóng bỏng, cản trở khả nang xuất khẩu rau hoa quả ở Việt namđến các thị trường xa.Như xoài, vú sữa, chuối... tuy thơm ngon nhưng mỏng vỏ không cất giữ được lâu. không bảo quản được để chủ động đọ chín đáp ứng cho thị trườngPháp, Hà Lan, Ai Cập .Các đợn vị kinh doanh rau, hoa, quả thiếu hệ thống kho bảo ôn, phương tiện vận chuyển bảo ôn chuyên dùng, trong khi cước vận chuyển cao nên viẹc vận chuyển bảo quản xa gặp khó khăn.Phổ biến hiện nay là các thương lái thu mua của dân, thuê phương tiện vận chuyển lên biên giới bán tại cửa khẩu theo đường tiểu ngạch .Do không có kho bảo ôn, nên thương lái bán vội là bị ép giá. Rau, hoa, quả Việt Nam không xuát khẩu được một phần do chưa đảm bảo được vệ sinh an toàn thực phẩm. Ngoài vài Công ty đầu tư nước ngoài, các công ty Việt Nam chưa tổ chức có bài bản việc tập kết hàng, phân loại, đóng gói bao bì, bảo quản kho lạnh.

Những hạn chế trên phần lớn xuất phát từ khâu tổ chức sản xuất và kinh doanh. Hiện tại, có 3 phương thức tổ chức sản xuất, kinh doanh chủ yếu là Công ty nhà nước chuyển sang cổ phần, có khách hàng nước ngoài nhưng còn hạn hẹp. Các Công ty ở địa phương thu gom hàng từ các hộ nông dân và giao lại cho các Công ty lớn ở Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội hoặc khách nước ngoài thu mua xuất khẩu. Một số nơi xuất hiện một số mô hình liên kết chặt chẽ giữa các doanh nghiệp với nông dân hoặc hợp tác x• với nông dân. Sản phẩm được doanh nghiệp thu mua theo hợp đồng đ• ký, đưa vào phân loại, chế biến, đóng gói và xuất khẩu. Nhưng những mô hình này tập trung chủ yếu ở Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Lạt và một số tỉnh đồng bằng Sông Cửu Long ngân hàng.

Xuất khẩu rau quả sản thị trường EU tháng 11 năm 2006

Thị trường Tháng 11/06 So tháng 10/06 So tháng 10/06 So tháng 11/05 So tháng 11/05

(Nghìn USD) % % (Nghìn USD) % Hà Lan 842 42.58 1.41 8.281 14.35 Italia 653 13.89 64.11 4.082 18.04 Đức 358 12.50 55.78 2.503 -26.81 Anh 199 5.34 -29.53 2.301 34.02 Thuỵ Điển 59 * 160.38 592 16.88 Bỉ 43 -72.84 -76.38 1.493 27.33 Hà Lan 37 18.08 * 258 * Séc 0 * -100.00 208 -22.63

Tây Ban Nha 0 -100.00 * 273 -69.51

Pháp 329 6.20 -39.46 3.567 36.61

Một phần của tài liệu Thực trạng xuất khẩu nông sản Việt Nam sang thị trường EU.docx (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(61 trang)
w